Trang chủ »»
Big Bang và vũ trụ từ vô thỉ của đạo Phật
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Tuệ Uyển
Có ai không cảm thấy kinh hải trong khi nhìn vào bầu trời được chiếu sáng với vô số vì sao trong một đêm trời trong không? Ai không từng tự hỏi có một trí thông minh nào đằng sau vũ trụ hay không? Ai không từng tự hỏi có phải trái đất là hành tinh duy nhất nuôi dưỡng sự sống của các tạo vật? Đối với tôi, đây là những sự tò mò tự nhiên trong tâm thứccon người. Suốt lịch sử văn minh của loài người có một sự thôi thúc thật sự để tìm những câu trả lời...
Đạo đức và di truyền học mới
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Tuệ Uyển
Lời kêu gọi khẩn thiết của tôi là chúng ta hãy đem tinh thần của chúng ta, sự phong phú toàn diện và sự tốt lành của những giá trị nhân bản, để hướng đến phạm vi của khoa học và phương hướng của kỷ thuật trong xã hội loài người. Trong cốt lõi, khoa học và tâm linh mặc dù là khác biệt trong sự tiếp cận nhưng cùng chia sẽ trong chung cuộc, là cải thiện nhân loại. Trong sự tuyệt vời nhất của nó, khoa học được động viên bởi một yêu cầu cho sự thấu hiểu...
Bước ngoặt của khoa học
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Tuệ Uyển
Những thập niên cuối cùng vừa qua đã chứng kiến những tiến bộ vượt bậc của khoa học về toàn bộ cơ thể và bộ não con người. Xa hơn nữa, với sự phát triển những kiến thức mới về di truyền học, thần kinh học của những hoạt động của những cơ cấu của vi sinh vật bây giờ đang đến trình độ vững vàng ổn định nhất của những tế bào cá nhân. Điều này đưa đến những kỷ thuật với khả năng bất ngờ trong sự vận động đúng đắn của chính nguyên tắc...
Quan điểm của Albert Einstein về đạo Phật, tân vật lý và vũ trụ luận
Tính chất quan trọng nhất trong các nội dung tương đồng này là sự tương quan giữa dụng cụ quan sát và đối tượng, giữa chủ thể và khách thể, mà khoa học mô tả bằng khái niệm “lưỡng tính sóng hạt”, còn Phật giáo thì bằng khái niệm “duy thức” – Vũ trụ được định hình do Thức Căn, tức nghiệp của chúng sinh. Tính chất này mở đường cho tính nhân văn trong khoa học. Khoa học không những phải có trách nhiệm đạo đức trong cách nghiên cứu của mình, mà còn có...
Tuổi Già và Vai Trò của Phật Giáo
Tác giả: Tenzin Palmo
Dịch giả: La Sơn Phúc Cường
Thông thường khi chúng ta già đi, những cơn bão tố thăng trầm cảm xúc lắng xuống, ta có một số hiểu biết cơ bản về chính mình và cũng có thể pháp hành của ta đã trở nên sâu sắc hơn trong những năm qua. Giờ đây, ta có thời gian và không gian để nuôi dưỡng hạt giống Bồ đề của pháp hành để chúng đơm hoa kết trái và thúc đẩy hạt giống Bồ đề này đạt tới tiềm năng toàn vẹn của nó. Đối với nhiều Phật tử ở lứa tuổi hoàng hôn của cuộc đời, vấn đề...
Quán chiếu: Khoa học và xã hội hiện đại
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Tuệ Uyển, Thích Từ Đức
Đạo đức có vị trí trong khoa học chứ? Tôi tin rằng có đấy. Trước tiên nhất, giống như bất cứ khí cụ nào, khoa học có thể được đặt vào việc sử dụng tốt hay xấu. Đó là thể trạng tâm thức của người nắm giữ khí cụ vốn quyết định cuối cùng nó sẽ được đặt vào chỗ nào. Thứ hai, những khám phá khoa học ảnh hưởng cung cách chúng ta thấu hiểu thế giới và vị trí của chúng ta trong ấy. Điều này có những hệ quả với thái độ của chúng ta. Thí dụ,...
Vô úy trong thời mạt pháp
Tác giả: Gyalwang Drukpa XII
Chúng ta đang đàm luận về Vô úy trong thời mạt Pháp, về thời đại hắc ám ngày nay hay nhiều người còn gọi là thời đại suy đồi. Chúng ta nói “thời mạt Pháp” có nghĩa là một khoảng thời gian hắc ám. Ta luôn nói thời đại này đang thay đổi và đang ngày càng trở nên tồi tệ hơn, nhưng thực ra thì chính quan niệm của chúng ta mới đang trở nên hỗn loạn. Sự hỗn loạn đó là nguyên nhân khiến xã hội và con người ở thời đại này dường như trở nên tồi tệ hơn....
Tái Sinh
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Nghiệp Đức
Tái sinh xảy ra như thế nào Có hai cách mà ở đó người ta có thể tái sinh sau khi chết: tái sinh dưới sự tác động của nghiệp và những cảm xúc tiêu cực và tái sinh ngang qua năng lực từ bi và thệ nguyện. Về cái đầu, do vì vô minh, nghiệp tích cực và tiêu cực được tạo tác và những dấu vết của chúng lưu giữ trong thức. Những thứ này được kích hoạt lại thông qua tham ái và chấp thủ, xô đẩy ta vào đời sống kế tiếp. Chúng ta theo đó tái sinh không chủ tâm vào...
Lời khuyên người đã lập gia đình
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Hoang Phong
Với tư cách của một người Phật giáo, tôi vẫn thường nói với người Tây Tạng rằng nếu thật sự có một nơi mà người ta có thể nỗ lực để tái lập và phát huy những lời giáo huấn của Đức Phật, thì nơi ấy nhất định phải là khung cảnh gia đình. Chính gia đình là nơi mà bậc cha mẹ cần phải biểu lộ niềm tin của mình, đấy là nơi tốt nhất để cảm hoá con cái bằng cách tự biến mình thành những người hướng dẫn tinh thần cho chúng. Không phải chỉ cần...
Đạo Phật và nữ tu
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Tuệ Uyển
Tổ sư Liên Hoa Sinh, người mang đạo Phật đến Tây tạng đã nói rõ ràng với Quốc vương rằng, một người con gái có thể có năng khiếu hơn trong việc thực tập Phật hơn là người con trai. Người đệ tử tuyệt vời nhất của Tổ Liên Hoa Sinh là một người nữ, Lady Yeshe Tsogyal. Nhiều vị giáo thọ nữ đã đóng vai trò trụ cột trong Phật giáo Tây Tạng và trở thành những vị nữ tổ sư như Niguma và Machig Lhadron, đã tạo ra những truyền thống vẫn lưu truyền đến ngày nay.
Giác ngộ mỗi ngày
Tác giả: Gyalwang Drukpa XII
Hành hương triều bái thánh địa là truyền thống của mọi tín đồ tôn giáo. Người theo đạo Thiên Chúa đến Bethlehem, người Do Thái tới Jerusalem, các tín đồ Hồi giáo tìm về thánh địa Mecca… và chúng ta - những Phật tử - hành hương trên mái nhà thế giới Himalaya. Ở những địa danh linh thiêng nơi đây, chúng ta đón nhận bao ân phúc gia trì từ sự hiện diện qua dòng thời gian của Đức Phật và chư Thượng sư giác ngộ. Tôi yêu bộ hành trong các cuộc hành hương như thế....
Đức tin, khoa học và tôn giáo
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Hoang Phong
Tôi có thể khẳng định với quý vị tôn giáo là một thứ xa xỉ phẩm. Tu tập theo bất cứ tôn giáo nào đều là một điều tốt. Thế nhưng, thật hết sức rõ ràng không cần đến tôn giáo chúng ta vẫn có thể dàn xếp mọi chuyện với nhau. Trái lại, nếu thiếu các phẩm tính căn bản của con người - như tình thương, lòng từ bi và lòng nhân ái - con người không thể tồn tại được. Sự an bình và thể dạng thăng bằng tâm linh của chúng ta phát sinh từ các phẩm tính ấy.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.