Trang chủ »»
Câu chuyện con chó đó thực ra là hoá thân của một vị Bồ tát
Tác giả: Garchen Rinpoche
Mọi khổ đau của chúng sinh và toàn bộ lòng bi mẫn của chư Phật có mối liên hệ hỗ tương. Khi thầy đến thăm tháp Swayambhu ở Nepal, thầy nhớ một chỗ có đông người ăn xin tụ tập. Một lần, khi thầy đang đi nhiễu tháp, thầy thấy một con chó mang một vết lở loét dính đầy giòi trên thân. Những người đi ngang qua và thấy nỗi khổ của nó đều phát khởi lòng đại bi. Người ta không thể nào cầm được lòng bi mẫn khi trông thấy con chó này. Thầy nghĩ ngay lập tức về...
Quy y trong Kim cương thừa xác định bản thân mình là Phật
Hiểu được điều này là rất quan trọng. Khi không hiểu được cơ sở lý thuyết, nếu bạn có làm theo các hướng dẫn cơ bản thì rất có nguy cơ giống như một trong số các học trò Kim cương thừa, cho rằng Phật đang ngự ‘ở đâu đó’, và cầu nguyện với trạng thái tâm như vậy. Cách tiếp cận như vậy mang tính hữu thần. Khi quy y như vậy, thì không có khác biệt gì lớn giữa Công giáo với Phật giáo. Nói cho cùng, ngoài những cái tên ‘Phật’ và ‘Thiên Chúa’ thì có...
Câu chuyện đạo sư Nupchen hàng phục vua ác Lang Darma
Tác giả: Tulku Thondup
Khi Vua ác Lang Darma bắt đầu hủy diệt Giáo Pháp ở Tây Tạng, vua mời Nupchen và các đệ từ của ngài tới và hỏi ngài: “Ông có loại năng lực nào?” Nupchen nói: “Xin tuân theo năng lực của tôi có được nhờ việc trì tụng một thần chú,” và ngài đưa bàn tay lên trên đầu ngài trong một cử chỉ giục giã.
Câu chuyện Guru Rinpoche giao phó cho công chúa Pemasal (Longchenpa) Giáo Pháp Nyingthig như thế nào
Tác giả: Tulku Thondup
Cũng có một hệ thống quan trọng thứ ba trong việc khám phá huyền bí các giáo lý được gọi là linh kiến thanh tịnh (Dag sNang). Những giáo lý linh kiến thanh tịnh không phải là terma. Chúng chỉ đơn thuần là những giáo lý do Đức Phật, các Bổn Tôn, và các vị Thầy ban cho trong những linh kiến. Tuy nhiên, có những trường hợp các giáo lý terma được khám phá hay xác định là những giáo lý linh kiến thanh tịnh, và như thế, thực ra đó là những giáo lý terma chứ không phải là...
Terma tâm
Tác giả: Tulku Thondup
Loại thứ hai là terma tâm (dGongs gTer). Những nguyên lý chính yếu của sự cất dấu, trao truyền, và khám phá thì tương tự như terma đất, ngoại trừ việc terma tâm không dựa trên sự hỗ trợ bên ngoài hay hỗ trợ của đất, chẳng hạn như những cuộn giấy vàng, như chìa khóa của sự khám phá. Trong nhiều trường hợp của terma tâm, việc nhìn thấy hay nghe những chữ hay âm thanh biểu tượng trong các linh kiến tạo nên sự khám phá nhưng thường thì việc khám phá không nương tựa...
Truyền thống terma độc nhất vô nhị của Guru Rinpoche đảm bảo dòng chảy của Pháp luôn tươi mới
Tác giả: Tulku Thondup
Guru Rinpoche đã cất dấu nhiều giáo lý như terma, trong khi trao truyền những giáo lý bí mật cho các đệ tử chứng ngộ của ngài. Đó là một sự cất dấu các giáo lý và những thành tựu bí mật như terma trong bản tánh thanh tịnh, sự tỉnh giác nội tại của tâm thức của các đệ tử chứng ngộ nhờ năng lực giác ngộ của Guru Rinpoche với nguyện ước rằng khi đến thời điểm thích hợp, terma có thể được khám phá vì sự lợi lạc của chúng sinh. Nhờ năng lực của phương...
Lý thuyết và chỉ dẫn cốt tủy
Tác giả: Dzongsar Khyentse Rinpoche
Sự phân biệt giữa lý thuyết với những hướng dẫn cơ bản là khá đơn giản. Hãy sử dụng phép so sánh thế này, khi học lái xe ta có cẩm nang sử dụng đi kèm theo xe. Cẩm nang sử dụng này cũng tương tự như các bản văn mật tông và đó là cái ta gọi là lý thuyết.
Khi ta chí tín thành nghĩ tới các ngài phẩm hạnh của các ngài sẽ truyền đến tâm ta qua dòng truyền thừa không gián đoạn
Trong Phật giáo, chúng ta thực hành kết hợp lòng bi mẫn và trí huệ. Và thông qua các dòng truyền thừa của các đại đạo sư năm xưa, chúng ta có được các phẩm tánh của lòng bi mẫn và trí huệ. Khi chúng ta nghĩ, với lòng sùng mộ, về một đại đạo sư quá cố, vốn có lòng bi mẫn và trí huệ tuyệt vời thì phẩm hạnh của ngài sẽ được truyền đến tâm của chúng ta thông qua oai lực của dòng truyền thừa không gián đoạn.
Không gì đặc trưng cho Kim cương thừa hơn là pháp hành Ngondro
Tác giả: Dzongsar Khyentse Rinpoche
Pháp thực hành Ngondro bắt nguồn từ quan điểm của Kim cương thừa. Tiếc thay, khái niệm Ngondro làm cho nhiều người bị nhầm lẫn. Dịch nguyên văn thì nó có nghĩa giống như “pháp tu dự bị”. Từ đó, ta phát sinh ý tưởng rằng nó “không thật quan trọng” hay “không phải là pháp tu chính”.
Lý thuyết và chỉ dẫn cốt tủy
Sự phân biệt giữa lý thuyết với những hướng dẫn cơ bản là khá đơn giản. Hãy sử dụng phép so sánh thế này, khi học lái xe ta có cẩm nang sử dụng đi kèm theo xe. Cẩm nang sử dụng này cũng tương tự như các bản văn mật tông và đó là cái ta gọi là lý thuyết. Những bản văn này rất đơn giản, logic và hợp lý. Những hướng dẫn cơ bản, mặt khác, thì lại rất linh hoạt, nhiều khi đầy kịch tính và khắc nghiệt.
Tất cả các dòng truyền thừa Tây Tạng được truyền xuống trong mối quan hệ hòa trộn với nhau chẳng có một dòng truyền thừa nào mà lại không hòa trộn các dòng truyền thừa khác
Nguyên tắc chính yếu mà các bánh torma này minh họa là: khi chúng ta nghiên cứu giáo lý Phật giáo Tây Tạng thì chúng ta sẽ thấy rằng, về cơ bản, chẳng có dòng truyền thừa nào lại chẳng hòa trộn với các dòng truyền thừa khác. Khi ba Pháp vương Songsten Gampo, Trisong Deutsen, và Tri Ralpachen lần đầu tiên thiết lập nền móng Phật giáo tại Tây Tạng, dòng truyền thừa nổi trội lúc ấy được biết đến dưới cái tên ‘Dòng phái Mật tông Nyingma’...
Câu chuyện tổ Dodrupchen trong thân tướng Milarepa ban quán đỉnh cho tổ Do Khyentse
Trong khi ngài ở Kaukong, vào sáng sớm ngày mồng tám tháng giêng năm Thổ Mùi (1860), ngài nhìn thấy Dodrupchen trong thân tướng Milarepa và nghe những lời sau:
Những cái thấy của Madhyamaka (Trung Đạo), Mahāmudrā (Đại Ấn), và Dzopa Chenpo (Đại Viên mãn)
Là bản tánh của nền tảng, con đường, và quả.
Thoát khỏi những tạo tác của bốn cực đoan...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.