Trang chủ »»
Ta sẽ gọi pháp tu shitro này là ‘pháp tu thâm diệu của các bổn tôn an bình và uy nộ - giải thoát qua sự nghe’ và ta sẽ chôn cất giáo pháp này như một phục điển được khai mở trong tương lai
Đức Liên Hoa Sanh, vì lợi lạc chúng sinh kém phước trong tương lai, nói rằng: “Ta sẽ gọi pháp tu Shitro này là ‘Pháp Tu Thâm Diệu của các Bổn Tôn An Bình và Uy Nộ - Giải Thoát Qua Sự Nghe’ và ta sẽ chôn cất giáo pháp này như một phục điển được khai mở trong tương lai.” Sau đó, nhờ đại oai lực thần thông Đức Liên Hoa Sanh, với những lời cầu nguyện và đại nguyện để dẹp trừ chướng ngại, đã chôn cất phục điển tại núi Gampo Trung Tạng rồi thọ ký về việc...
Quy y ở nghĩa cao nhất là với tất cả lòng tin ta ý thức ra được trong dòng tâm thức của chính chúng ta về sự bất khả phân với trí huệ nguyên thủy vĩ đại
Quy y ở đây có nghĩa là với tất cả lòng tin, ta ý thức ra được trong dòng tâm thức của chính chúng ta về sự bất khả phân vĩ đại của ba yếu tánh trên đây của trí huệ nguyên sơ.
Kim Cương thừa là con đường kết hợp trí tuệ và phương tiện, khoa học và niềm tin, bí ẩn và sự thật
Kim Cương thừa là con đường của sự kết hợp giữa trí tuệ và phương tiện, sự kết hợp giữa khoa học và niềm tin, sự kết hợp của bí ẩn và sự thật, nhưng đối với nhiều nhà duy vật, những người mà tầm nhìn của họ không vượt quá cuộc đời này, không nhìn thấy được tính bất nhị của những thứ nhị nguyên này, họ có thể kinh ngạc bởi sự rộng lớn và chiều sâu của lý thuyết về tính bất nhị nhưng lại không đếm xỉa đến niềm tin và lòng sùng mộ,...
Pháp tu Kim Cang Thủ là một bảo châu do Guru Rinpoche ban cho những ai gặp đau khổ trong thời ác trược này
Vậy nên phục điển này có một lịch sự tuyệt vời, một lịch sử có thật. Đây là một pháp tu rất đặc biệt, rất mãnh liệt, đầy sức mạnh, một bảo châu do Guru Rinpoche ban cho những ai gặp đau khổ trong thời ác trược này
Thực hành Pháp Bổn tôn giúp chuyển hóa những niệm tưởng tiêu cực thành các niệm tưởng thiện lành, thanh tịnh
Chúng ta có nhiều vọng niệm, đặc biệt là nhiều niệm tưởng tiêu cực. Và nếu các niệm tưởng thường phàm liên tục phát khởi, chúng ta thường chấp trước vào chúng và tin rằng chúng có thực. Chúng ta tích lũy đủ kiểu các niệm tưởng tiêu cực như bám luyến, ghét bỏ v.v. Để giúp thay đổi lối suy nghĩ tiêu cực đó, chúng ta thiền định giai đoạn sinh khởi Bổn tôn. Cách này giúp chuyển hóa những niệm tưởng tiêu cực trở thành các niệm tưởng thiện lành, thanh tịnh.
Tri kiến Dzogchen về ngondro
“Bất cứ pháp gì chúng ta tu thì tục đế và chân đế cùng song hành; phương tiện và trí tuệ cùng song hành; trực nghiệm và tánh không cùng song hành. Pháp tu nền tảng Ngondro là phương tiện để chứng ngộ chân tánh thực tại, là cảnh giới giác ngộ vô thủy vô chung. Giai đoạn cuối của Ngondro là Guru Yoga, cốt tủy của pháp tu này. Nhờ Guru ta đạt tới cảnh giới trí tuệ này khi Guru và bạn hòa tan thành một bất khả phân. Lúc đó bạn trụ trong chân tánh tuyệt đối của...
Khandro là Ai?
Chúng ta nói về Guru Rinpoche và một đoàn tùy tùng Khandro [Phạn ngữ Daka hay Dakini]. Vậy thì Khandro là gì? 'KHA' (hư không) ở đây liên quan đến bản tính rốt ráo, bản tính của giác tính hỷ lạc-nguyên sơ tự nhiên hiện hữu và 'DRO' (đi) nghĩa là đã thực sự chứng ngộ hay hòa quyện với điều đó.
Longchen Nyingthik là một trong những giáo lý thâm diệu nhất
"...không có gì sai nếu chúng ta nói rằng Longchen Nyngthik, Dzogpa Chenpo là một trong những giáo lí thâm diệu nhất, quan trọng nhất, một trong những giáo lí thanh tịnh và tràn-đầy-gia-lực nhất trên Trái Đất này."
Phật Thích Ca Mâu Ni thị hiện hình tướng Tổ Garab Dorje chuyển bánh xe Pháp Dzogchen
Dzogpa Chenpo Đại Viên Mãn có mối liên hệ thế nào với Phật Thích Ca Mâu Ni? Đức Phật thường dạy giáo lí Kim Cương Thừa trong nhiều thân tướng khác nhau. Không phải trong thân tướng một tì kheo mà trong thân tướng một Bổn tôn, ví dụ như Kalachakra (Thời Luân Kim Cang). Khi truyền dạy Kalachakra Ngài không đắp tăng y mà thị hiện hình tướng Vajrapani (Kim Cương Thủ). Khi nói về dòng Pháp Dzogchen, có nhiều kinh văn, nhiều giáo lí nói rằng Đức Phật đã thị hiện hình tướng...
Con đường Tantra bao gồm ít gian khổ hơn, thiết thực và trực tiếp hơn con đường Sutra
Tác giả: Orgyen Kusum Lingpa
Các giáo lý của Đức Phật chia làm hai loại: sutra (kinh) và tantra. Sự giảng giải về ý hướng hay động lực đức hạnh thì thuộc loại giáo lý kinh điển và cũng là nền tảng cho tantra. Theo con đường mật chú, Vajrayana (Kim Cương thừa), ta không chỉ nuôi dưỡng ý hướng đức hạnh mà đồng thời ta cần phát triển cách nhìn linh thánh. Các con đường sutra và tantra là những con đường tâm linh với cùng ý hướng: loại trừ các che chướng và tích tập hai loại công đức, được...
Cô đúc 84.000 pháp môn trong một pháp tu
Tất cả 84.000 pháp môn Phật truyền dạy là một kho tàng vĩ đại. Rất bao la, rộng lớn. Khi chúng ta nói 84.000 có nghĩa là vô cùng lớn, vô cùng khó để có thể lấy một phần nào từ đó ra và đưa vào công phu, tu hành. Đối với một con người với căn cơ bình phàm như chúng ta thật khó mà mà làm nổi ...
Ba vị hộ pháp chính của dòng Longchen Nyingthik
1.Hộ Pháp Ekadjati : Là nữ hộ pháp quan trọng của giáo lý Dzogchen. Ngài được miêu tả với một búi tóc (nghĩa đen của tên Ngài) chĩa thẳng lên trời, một mắt và 1 vú.
2.Hộ Pháp Rahula : là một trong những hộ pháp quan trọng nhất của dòng phái giáo lý Nyingma và giáo lí Dzogchen ...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.