Liên Hoa Quang        

  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
      • Tu hành thời hiện đại
    • Góp nhặt lời vàng
    • Tin tức
    • Sách nói
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018
    • MP3
      • Việt Nam
      • Hoa Kỳ
      • Canada
      • Nga
      • Úc
      • Tây Tạng
      • Khác
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Pháp Hành Trì
      • Các Bài Đã Truyền Lung
      • Các Bài Tụng Khác
    • Tài Liệu Tu Học
      • Bài Pháp Ngắn
      • Tư liệu ảnh
      • Tư liệu MP3, Video
    • Tịnh độ núi màu đồng
      • Bài Pháp Ngắn
      • Tư liệu ảnh
      • Tư liệu MP3, Video
    • Hộ niệm người lâm chung
      • Bài Pháp Ngắn
      • Tư liệu ảnh
      • Tư liệu MP3, Video
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
      • Tu hành thời hiện đại
    • Góp nhặt lời vàng
    • Tin tức
    • Sách nói
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018
    • MP3
      • Việt Nam
      • Hoa Kỳ
      • Canada
      • Nga
      • Úc
      • Tây Tạng
      • Khác
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Pháp Hành Trì
      • Các Bài Đã Truyền Lung
      • Các Bài Tụng Khác
    • Tài Liệu Tu Học
      • Bài Pháp Ngắn
      • Tư liệu ảnh
      • Tư liệu MP3, Video
    • Tịnh độ núi màu đồng
      • Bài Pháp Ngắn
      • Tư liệu ảnh
      • Tư liệu MP3, Video
    • Hộ niệm người lâm chung
      • Bài Pháp Ngắn
      • Tư liệu ảnh
      • Tư liệu MP3, Video
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  1. Đang xem: Trang chủ
  2. Thư viện Tuệ Quang
  3. Gelugpa

Trang chủ »»


THƯ VIỆN TUỆ QUANG - GELUGPA

Sắp xếp theo:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật TRỊ TÂM SÂN HẬN

Nói chung, tất cả tôn giáo lớn trên thế giới đều nhấn mạnh về tầm quan trọng của hạnh từ bi và nhẫn nhục. Đặc biệt, mọi truyền thống Phật giáo, bao gồm Tiểu Thừa, Đại Thừa, Kim Cang Thừa, đều thuyết rằng từ bi là nền tảng căn bản của sự tu tập tâm linh. Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó,...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật BỒ ĐỀ TÂM LUẬN

Tôi nghe như vầy: Một thời đức Thế tôn ở thành Vương xá trên đỉnh Linh thứu, cùng với rất nhiều vị đại tỷ kheo và đại Bồ tát. Lúc bấy giờ đức Thế tôn nhập chánh định Cảnh giới Thậm Thâm. Cũng vào lúc bấy giờ, Đại Bồ Tát Quan Tự Tại đi vào pháp tu Bát nhã Toàn Hảo sâu xa, thấy cả năm hợp thể đều không có tự tánh. Lúc ấy, dựa vào năng lực Phật truyền, tôn giả Xá...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật TÂM AN TỊNH HÒA BÌNH
Tác giả:
Lama Yeshe
Dịch giả: Tuệ Uyển

Xin chào mừng đến lần ấn tống tái bản lần nhất quyển sách thứ bốn của tủ sách Lưu trử Tuệ Trí Lạt Ma Yeshe về những thuyết giảng của Lạt Ma Yeshe. Như chúng tôi nghĩ, chúng tôi đã có nhiều rắc rối trong việc giữ lại tựa đề này khi chúng tôi ấn bản những lần trước, Trở Thành Những Nhà Trị Liệu Tâm Lý của Chính Mình, Làm Tâm Thức Chúng ta trở thành một Đại Dương và Căn Bản...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật TU TUỆ

Hành trình đến Giác ngộ là một tập Luận của Tịch Thiên (Shantideva), được Đức Đạt-Lai Lạt-ma bình giảng. Tập Luận nêu lên một điều tiên quyết: tất cả những lời Phật dạy đều nhắm vào mục đích khuyến khích ta trau dồi Trí tuệ. Điều khẳng định này tuy có vẽ đơn giản nhưng thật ra đã phản ảnh một sự hiểu biết thâm sâu, và cũng là trọng tâm của thông điệp Phật giáo. Tuy...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật Ý NGHĨA SỰ SỐNG: Luân hồi và sự Giải thoát

Đây là một quyển sách ghi lại ba ngày thuyết giảng của Đức Đạt-lai Lạt-ma tại thành phố Luân Đôn vào mùa xuân năm 1984, tức cách nay (2014) đúng ba mươi năm. Chủ đề chính của những buổi thuyết giảng này là nguyên nhân nào đã đưa đến sự hiện hữu xoay vần và trói buộc của chúng ta trong thế giới hiện tượng. Sự xoay vần hay chu kỳ trói buộc đó gồm có mười hai mối dây tương liên...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật CÁNH CỬA MÃN NGUYỆN
Tác giả:
Lama Zopa
Dịch giả: Nguyễn Văn Điểu

Khoảng một ngàn năm trước, ở Tây Tạng, ngài Atisha, vị đại sư độc nhất vô nhị, tác giả luận giảng Ngọn đèn Soi đường đến Giác ngộ đã thành lập truyền thống Kadampa tôn quý. Vị đệ tử số một của ngài là Dromton Gyalwai Jungne người mà định mệnh đến với ngài đã được thiên nữ Tara báo trước. Trong số ba đệ tử lâu năm nhất của Dromtonpa( thường gọi là ba anh em nhà Kadam), có...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật HƯƠNG SEN TINH KHIẾT

Đức Đạt-lại Lạt-ma thứ 14 sinh vào ngày 6 tháng 7 năm 1935, tên là Lhamo Thondrup, trong một gia đình nghèo ở Taktser, tỉnh Amdo. Từ Lhamo Thondu có nghĩa là ‘Thần ban phước cho lời ước nguyện’. Còn Taktser là tên làng, (có nghĩa là ‘hổ gầm’ một ngôi làng nhỏ và nghèo nằm trên đồi, nhìn xuống một thung lũng bao la. Đồng cỏ ở đây còn mênh mông, chưa có nhà ở hoặc trang trại, chỉ có dân du...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật RỘNG MỞ TÂM HỒN VÀ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
Tác giả:
Thubten Chodron

Trong chuyến viếng thăm Hoa Kỳ năm 1989, Đức Đạt Lai Lạt Ma, người được trao giải Nobel Hòa Bình cùng năm đó, đã thuyết giảng trực tiếp về mối quan tâm sâu sắc của con người trong thời hiện tại: “Mọi người trên thế giới dều có mối tương quan và tùy thuộc lẫn nhau. Sự bình an và hạnh phúc của cá nhân tôi là mối quan tâm của tôi. Tôi có trách nhiệm về diều dó. Nhưng sự bình an và...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật CON ĐƯỜNG ĐƠN GIẢN

Bốn Sự Thật Cao Quý là phần cực kỳ căn bản của giáo lý Phật Giáo. Thực ra, nếu như bạn không hiểu Bốn Sự Thật Cao Quý, nếu cá nhân bạn không thực nghiệm được sự thật của giáo lý này, bạn không thể rèn luyện Phật Pháp (Buddha-Dharma). Có nghĩa là tôi luôn luôn vui sướng khi có cơ hội giải thích điều đó. Nhìn chung, tôi tin rằng hết thảy mọi tôn giáo lớn trên thế giới đều có...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật Bồ đề chánh đạo Bồ tát giới luận
Tác giả:
Jé Tsongkhapa
Dịch giả: Thích Tịnh Nghiêm

Hành giả Bồ tát dùng chỗ nào làm nơi y chỉ? Phải y như Thánh giáo đã dạy. Trước tiên phải phát khởi tâm Bồ đề thù thắng, kế đó, đối với những điều Bồ tát phát nguyện tu học, phải dùng sự trì giới làm công hạnh thiết yếu, vì nếu như không thể tu tập học xứ của Bồ tát, thì không thể nào chứng đắc Vô thượng Bồ đề, bởi thế, trì giới là con đường quan yếu nhất trong...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật BA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠO GIÁC NGỘ

Chúng ta tập hợp cùng nhau ở Đạo Tràng Giác Ngộ để tiến hành nghi thức truyền pháp Thời luân (Kalachakra). Quí vị đã đến từ nhiều nơi khác nhau do nơi lòng thành tín. Trên những phương tiện vận chuyển nghèo nàn mà quý vị đã phải chịu đựng trong một hành trình nhọc nhằn, nhưng quý vị đã quên đi điều ấy đê tập hợp ở đây.    Chúng ta sẽ thực hiện đại nghi thức khai tâm truyền...

Phụng sự chúng sinh tức cúng dường chư Phật PHÁP TU TÂY TẠNG DÀNH CHO PHẬT TỬ NHẬP MÔN

A. Đặc điểm Phật giáo Tây Tạng    Thông thường có hai lối giảng Phật pháp. Một là đạo sư giảng cho đệ tử : trong trường hợp này, để bày tỏ lòng thiết tha đối với giáo pháp, lòng tôn kính đối với thầy, đệ tử có khi phải sám hối và cúng dường nội tâm và ngoại vật trước khi nhận pháp. Hai là bạn nói với bạn, giữa người giảng và người nghe không có quan hệ thầy trò, vì...

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6




Liên Hoa Quang
QUỸ LIÊN HOA QUANG
Email: admin-bqt@lienhoaquang.org
Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
Copyright © LienHoaQuang Foundation.
All rights reserved.
WEBROMO SYSTEM for LienHoaQuang.Org
Developed by RongMoTamHon.Net
- © Copyright 2017
Powered by LienPhatHoi.Org
QUỸ LIÊN HOA QUANG
Email: lienhe@lienhoaquang.org
Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
Copyright © Zangdok Palri Foundation.
All rights reserved.

Tìm kiếm thông tin



Xin mời đăng nhập



Ghi nhớ đăng ký
Quên mật khẩu?


Nếu chưa có tài khoản, xin mời đăng ký.
    ĐĂNG KÝ    

Tra cứu từ điển


Đăng xuất khỏi website

Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.





Đóng góp thông tin cho chúng tôi