Trang chủ »»
Hai bài kệ
...đến một ngày, Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn muốn chọn người để kế thừa trong số các đệ tử, nên đã ra lệnh cho những đệ tử mỗi người cần đem cảnh địa mà mình đã liễu ngộ viết thành một bài kệ để biểu đạt. Đương thời trong những đệ tử của ngài, ưu tú nhất là Thần Tú thiền sư.
Tặng cả vầng trăng
Có một vị thiền sư trú trong túp lều tranh ở trên núi, một buổi tối khi đi thiền hành trở về, nhìn thấy một tên trộm đang chiếu cố túp lều tranh của mình nhưng tìm không được vật gì cả. Ngài bèn cởi chiếc áo ngoài đang mặc trên người và đứng ngoài cửa đợi tên trộm ra, vì ngài sợ làm kinh động tên trộm.
Tên trộm vừa quay ra thì gặp thiền sư...
Ngón tay trỏ
Thiền Sư Gutei hay giơ ngón tay trỏ lên mỗi lần Sư giảng về thiền.
Một thiền sinh trẻ khi thấy Sư giơ ngón tay trỏ lên thì cũng bắt chước giơ theo như vậy; lâu dần thành thói quen. Một hôm, Sư Gutei nghe nói đến chuyện như vậy, đến ngay thiền sinh đó nhằm lúc thiền sinh này vừa đưa ngón trỏ lên. Sư liền nắm lấy ngón tay trỏ đó chặt nghiến, vứt đi...
Phật mũi đen
Một ni cô mong cầu giác ngộ, tạc một tượng Phật giát vàng. Đi đâu cô cũng mang tượng Phật theo.
Mấy năm trôi qua, và vẫn mang theo tượng Phật, ni cô đến trú tại một tiểu tự viện vùng quê, ở đấy có rất nhiều tượng Phật với bàn thờ riêng cho mỗi tượng.
Ni cô muốn đốt hương cho riêng tượng Phật vàng của mình. Không muốn khói hương bay lan sang các tượng khác, cô mới...
Quét bụi quét bặm
Chuyện tích Phật giáo xưa còn kể lại câu chuyện của một vị đệ tử của đức Phật Thích Ca tên là Chu Lợi Bàn Đà Già (Chūdapanthaka) rất là đần độn. Khi học được câu trước thì quên câu sau và ngược lại. Phật hỏi có biết làm gì không. Chu Lợi Bàn Đà Già nói biết quét sân. Phật bèn bảo hãy chuyên tâm đi quét sân chùa và trong khi quét thì hãy niệm câu “Phất trần tảo cấu” (quét bụi quét bặm). Chu Lợi Bàn Đà Già tu theo như vậy một thời gian lâu và quán...
Nhặt lá
Thiền sư Đỉnh Châu đi dạo quanh chùa cùng một sa di. Khi đi ngang sân chùa thì hốt nhiên một cơn gió thổi vèo tới, lá trên cây rụng xuống rào rào. Sư cúi xuống nhặt từng chiếc lá bỏ vào trong túi.
Vị sa di đi theo hầu thấy vậy bèn nói: “Thầy không cần phải nhặt từng chiếc lá như vậy, vì mỗi sáng đều sẽ có người đi quét dọn.”
Thiền sư an nhiên trả lời...
Sự Trói Buộc Dẫn Đến Ảo Giác
Trong thế kỷ thứ mười, Naropa là khoa trưởng tại đại học Na-lan-đà ở Bihar Ấn Độ. Một ngày nọ, Naropa nhận ra rằng phải vượt qua giới hạn của tư tưởng, nếu thật sự muốn thực hiện lời dạy của giáo pháp. Dù kiến thức của Naropa rất được khâm phục tại Bihar, nhưng ông đã từ bỏ ảo giác của kiến thức đơn thuần, Naropa lên đường đi kiếm một vị đạo sư. Tại Bengal ông gặp Tilopa đang ngồi trên bờ một dòng sông. Tilopa là một tu sĩ sống hoang dã, ăn...
Sự lan tỏa lòng nhân ái
Một công ty nọ có truyền thống tổ chức tiệc và rút thăm trúng thưởng vào Giáng sinh mỗi năm. Theo quy định rút thăm trúng thưởng, mỗi thành viên tham gia đều phải đóng góp 10 USD làm lệ phí.. Toàn công ty có 300 người, và phần thưởng chính là tổng số tiền của 300 người gộp lại: 3.000 USD. Ai may mắn sẽ được mang toàn bộ số tiền đó về nhà. Vào ngày tổ chức lễ bốc thăm, không khí náo nhiệt tưng bừng hơn bao giờ hết, ai nấy cũng mong đợi tới giờ vàng để...
Huệ Khả an tâm
- Diệu đạo vô thượng của chư Phật, nhiều kiếp tinh cần, điều khó làm mà làm được, điều khó nhẫn mà nhẫn được mà còn không thể đến. Ông dùng tâm khinh mạn mà muốn mong cầu chơn thừa, chỉ luống công khổ nhọc thôi.
Thần Quang nghe nói như thế, liền lấy dao chặt đứt cánh tay trước mặt Đạt-ma.
Đạt-ma hỏi: Chư Phật cầu đạo, vì pháp quên thân, nay ông chặt tay muốn cầu cái gì?
...
Nam Tuyền chém mèo
Một hôm, có một số thiền sinh đã chỉ vì chuyện của một con mèo mà tranh cãi không ngừng, lúc bấy giờ Nam Tuyền thiền sư thấy thế, nắm cổ con mèo giơ lên cao và bảo:
“Này chư vị, trong số chư vị nếu có ai vì mèo mà có thể nói được một lời thì tôi sẽ không giết con mèo này, nếu không, tôi lập tức chém nó ngay. Hãy thử nói một câu!” ...
Giữ thăng bằng
Hai thầy trò đi khắp đó đây trình diễn để kiếm sống. Màn trình diễn thường xuyên của họ là ông thầy đặt một cây tre khá cao trên đỉnh đầu mình, rồi bé gái leo dần lên đầu cây và dừng lại trên đó, để người thầy tiếp tục di chuyển trên mặt đất.
Cả hai thầy trò đều phải vận dụng sự tập trung tâm ý đến một mức độ khá cao để giữ thăng bằng và ngăn chặn tai nạn có thể xảy ra.
Một hôm, vị thầy nói với học trò...
Lục Tổ Huệ Năng
Thuở xưa, Ngũ tổ Hoằng Nhẫn ở Huỳnh Mai đã đề nghị sẽ truyền Pháp cho những ai có thể diễn đạt bản tâm qua việc trình kệ kiến giải của mình. Người đứng đầu Tăng chúng trong chùa là thủ tọa Thần Tú (Shin Hsiu). Ông có khả năng học rộng, văn hay chữ tốt, lại là giáo thọ trong chúng, ông lẻn viết trên vách nhà cầu bằng bốn câu kệ sau đây: Thân là cây Bồ Đề. Tâm như đài gương sáng. Thường siêng năng lau chùi, Chớ để dính bụi trần. Lư cư sĩ Huệ...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.