Liên Hoa Quang        

  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Bồ Tát hạnh thời mạt pháp
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
    • Góp nhặt lời vàng
      • Công Phu Thiền Định
      • Đối Mặt Cái Chết
      • Guru và Guru Yoga
      • Hiểu Lý Nhân Duyên và Tánh Không
      • Kim Cương Thừa
      • Quán Bốn Niệm Chuyển Tâm
      • Quán Tâm Ngã Mạn Đố Kỵ
      • Quán Tâm Tham Sân
      • Tu Bồ Đề Tâm
      • Tu Buông Bỏ
      • Tu Chánh Niệm
      • Tu Đúng Đường
      • Tu Giới
      • Tu Hạnh Bố Thí
      • Tu Kham Nhẫn
      • Tu luyện tâm Lojong
      • Tu Tinh Tấn
      • Tu Từ Bi
      • Tu Tuệ
      • Văn Tư Tu
    • Sách nói
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018-2020
    • MP3
      • Việt Nam
      • Hoa Kỳ
      • Canada
      • Nga
      • Úc
      • Tây Tạng
      • Khác
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Pháp Hành Trì
      • Các Bài Đã Truyền Lung
      • Các Bài Tụng Khác
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Bồ Tát hạnh thời mạt pháp
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
    • Góp nhặt lời vàng
      • Công Phu Thiền Định
      • Đối Mặt Cái Chết
      • Guru và Guru Yoga
      • Hiểu Lý Nhân Duyên và Tánh Không
      • Kim Cương Thừa
      • Quán Bốn Niệm Chuyển Tâm
      • Quán Tâm Ngã Mạn Đố Kỵ
      • Quán Tâm Tham Sân
      • Tu Bồ Đề Tâm
      • Tu Buông Bỏ
      • Tu Chánh Niệm
      • Tu Đúng Đường
      • Tu Giới
      • Tu Hạnh Bố Thí
      • Tu Kham Nhẫn
      • Tu luyện tâm Lojong
      • Tu Tinh Tấn
      • Tu Từ Bi
      • Tu Tuệ
      • Văn Tư Tu
    • Sách nói
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018-2020
    • MP3
      • Việt Nam
      • Hoa Kỳ
      • Canada
      • Nga
      • Úc
      • Tây Tạng
      • Khác
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Pháp Hành Trì
      • Các Bài Đã Truyền Lung
      • Các Bài Tụng Khác
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  1. Đang xem: Trang chủ
  2. Thư viện Tuệ Quang
  3. Quán Tâm Tham Sân

Trang chủ »»


Quán Tâm Tham Sân

  • 1
  • 2
  • »»

Chúng ta tham đắm và những thứ giả tạm, huyễn ảo do chính tâm ta đặt ra Chúng ta tham đắm và những thứ giả tạm, huyễn ảo do chính tâm ta đặt ra
Tác giả: Lama Zopa

Chết không phải là vấn đề, khái niệm của chúng ta về cái chết mới là vấn đề. Tự thân cái chết không đáng sợ; nhưng tâm ý của ta làm cho cái chết trở nên đáng sợ và khó chấp nhận. Tâm tham đắm của chúng ta bám chặt vào những hiện tượng bên ngoài của cuộc sống này - thân xác ta, gia đình bạn bè ta, những vật sở hữu của ta.

Nếu xảy ra mâu thuẫn với nhau, ta nên bày tỏ với nhau bằng tâm chân thật Nếu xảy ra mâu thuẫn với nhau, ta nên bày tỏ với nhau bằng tâm chân thật
Tác giả: Sonam Rinpoche & Garchen Rinpoche

Giới nguyện chân chính đích thực nhất chính là việc thực hành hạnh nhẫn nhục, không khởi tâm sân hận, giận dữ với người khác. Trong đời sống, đôi lúc chúng ta gặp những chướng ngại, chẳng hạn như có sự bất đồng ý kiến với nhau.

Nguồn gốc chính yếu của khổ đau chính là tâm bám chấp của chúng ta Nguồn gốc chính yếu của khổ đau chính là tâm bám chấp của chúng ta
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro

Các Đạo Sư đã liên tục chỉ ra tầm quan trọng của một tinh thần vững vàng. Nhưng người tinh thần yếu đuối thường dễ bị khổ đau.

Chúng ta viện ra muôn vàn lý do để biện hộ cho lòng tham vô đáy Chúng ta viện ra muôn vàn lý do để biện hộ cho lòng tham vô đáy

Trong thời đại ngày nay, thành công thường được đo bằng tiền tài hoặc quyền lực. Điều này phổ biến đến nỗi xã hội bây giờ dường như chẳng còn chỗ cho tình yêu thương đích thực. Gần đây một vài người bạn nhận xét rằng trông tôi có vẻ buồn. Thực sự, nếu dùng trí tuệ quán chiếu cách thế giới này đang vận hành, bạn sẽ không thể vui mừng. Những việc tồi tệ như đoạt mạng chúng sinh, hãm hại hoặc chà đạp lên người khác vì lợi ích bản thân, chiếm...

Thói quen xấu nếu không sửa ngay lập tức thì sẽ có một ngày nó nuốt chửng bạn Thói quen xấu nếu không sửa ngay lập tức thì sẽ có một ngày nó nuốt chửng bạn

Bạn có thể cố gắng ngăn mình không giết hại một sinh vật nhỏ bé, chẳng hạn như kiến hoặc côn trùng, thậm chí đến cả những con vật khiến bạn khó chịu như ruồi hoặc gián. Điều này sẽ giúp bạn tăng trưởng phẩm hạnh nhẫn nhục, kiên nhẫn bỏ qua những “khó chịu” nhỏ nhặt, trưởng dưỡng tình yêu thương của bạn ban hướng tới cả những chúng sinh nhỏ bé nhất...

Tỷ phú cũng cần tự quét nhà Tỷ phú cũng cần tự quét nhà

Dù có sở hữu mọi tài bảo thế gian, bạn cũng chỉ có một cái bụng và không thể ăn quá ba bữa mỗi ngày. Bạn không thể ăn uống suốt cả ngày nếu không muốn sớm chết vì bội thực. Bạn cũng không thể dùng quá nhiều cao lương mỹ vị bởi chúng sẽ gây nguy cơ tiểu đường, bệnh gút và đủ loại tật bệnh khác. Con người được sinh ra với những giới hạn rõ ràng cho cuộc sống điều độ. Rốt cuộc, dù có chăm sóc mình đến mấy nhưng khi chết, bạn sẽ không thể đem...

Tôi rất biết ơn những người không ưa thích tôi và làm cho tôi phải điều phục cơn giận của mình Tôi rất biết ơn những người không ưa thích tôi và làm cho tôi phải điều phục cơn giận của mình

Đối với tôi, trong cuộc đời này có hai loại chúng sinh hữu tình: những ân nhân của ‘thương yêu’ và những ân nhân của ‘nhẫn nhục’ của tôi. Đa số là các ân nhân thương yêu; họ rất tử tế và giúp đỡ tôi. Một số người khác lại tìm cách hãm hại và gây trở ngại; đó là những ân nhân ‘nhẫn nhục’ của tôi.

Quá nhiều tham muốn gây nên chướng ngại trong cuộc sống của ta vì vậy phải biết kiểm soát tâm tham dục Quá nhiều tham muốn gây nên chướng ngại trong cuộc sống của ta vì vậy phải biết kiểm soát tâm tham dục

Đạo Phật dạy nhiều cách chuyển hóa tâm. Tâm con người thường điên đảo, tán loạn. Nó luôn dính vào cảnh trần, đắm vào dục lạc. Phật dạy phải “thiểu dục tri túc” - một việc rất quan trọng. Đắm trong tham, con người đánh mất những phẩm chất đẹp trong tâm. [Nên] phải luôn kiểm soát tâm và tự nhắc mình: “Như vậy đủ rồi, nếu không thì sẽ quá”. Đó là cách để chế ngự tham. Cần phải biết sức mạnh của tham luyến, dính mắc. Để tâm tự tung tự tác...

Tánh khí tự ái đó là một dấu hiệu cho thấy tâm bạn và Pháp đi theo hai con đường riêng rẽ - bạn đã đi sai hướng Tánh khí tự ái đó là một dấu hiệu cho thấy tâm bạn và Pháp đi theo hai con đường riêng rẽ - bạn đã đi sai hướng

Nếu thực sự thấm nhuần giáo lý một cách đúng đắn, thì mọi việc bạn làm, nói, và suy nghĩ phải mềm mại như bước chân trên vải len và dịu nhẹ như súp tsampa hoà với bơ. Nhưng rất có thể việc bạn có thể nhẫn nhục trở thành một điều nghịch, và việc thực hành đức hạnh nhỏ bé nhất mà bạn làm được, hoặc giới nguyện mà bạn giữ được, sẽ khiến bạn cảm thấy rất hài lòng với chính mình và bạn sẽ thổi phồng bạn lên với lòng kiêu hãnh.

Khi có ai làm hại bạn nếu bạn không bị mất bình tĩnh hay không sân hận thì kết quả là nhiều ác hạnh và chướng ngại trong quá khứ của bạn sẽ vơi cạn Khi có ai làm hại bạn nếu bạn không bị mất bình tĩnh hay không sân hận thì kết quả là nhiều ác hạnh và chướng ngại trong quá khứ của bạn sẽ vơi cạn

Bất cứ khi nào có ai làm hại bạn, lăng mạ hay buộc tội bạn một cách sai lầm, nếu bạn không bị mất bình tĩnh hay để tâm thù hằn người đó, thì kết quả là nhiều ác hạnh và chướng ngại trong quá khứ của bạn sẽ vơi cạn. Nhờ phát triển tánh nhẫn nhục trong những tình huống như thế, bạn có thể tích lũy được rất nhiều công đức. Vì thế hãy coi những người đã đối xử bất công với bạn như những vị thầy của mình.

Nếu không giảm thói tham tóm chặt mọi thứ thì nó là nhân bất hạnh và ta sẽ không đi tới đâu cả Nếu không giảm thói tham tóm chặt mọi thứ thì nó là nhân bất hạnh và ta sẽ không đi tới đâu cả

Để đạt tới cái hiểu tối hậu thì bên ngoài ta phải buông xuống nhiều thứ. Không buông xuống được thì khó mà tu. Hay ít ra cũng phải giảm bớt cái tham muốn dai dẳng bên trong: "Ta muốn cái này. Ta muốn tất cả những cái này. Ta không muốn mất. Ta không muốn bỏ lại phía sau ..." Cứ thế ta giữ rịt lấy tất cả. Đây là cái khó nhất.

Tâm tham sẽ không bao giờ biết đủ nếu ta không nói "không" với nó, không biết dừng nó lại Tâm tham sẽ không bao giờ biết đủ nếu ta không nói "không" với nó, không biết dừng nó lại

Thầy xin nhắc lại lời dạy của đức Phật: phải biết ‘thiểu dục tri túc’. Đây là một lời dạy rất sâu sắc, một lời dạy rất quan trọng. Thực ra thân xác của chúng ta rất hữu hạn. Và mỗi chúng ta chỉ có một cái bao tử mà thôi! Vì vậy, chúng ta không cần phải lo toan, bận rộn quá nhiều. Xin hãy nhớ điều này: phải biết đủ!


  • 1
  • 2
  • »»




Liên Hoa Quang
QUỸ LIÊN HOA QUANG
Email: admin-bqt@lienhoaquang.org
Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
Copyright © LienHoaQuang Foundation.
All rights reserved.
WEBROMO SYSTEM for LienHoaQuang.Org
Developed by RongMoTamHon.Net
- © Copyright 2017
Powered by LienPhatHoi.Org
QUỸ LIÊN HOA QUANG
Email: lienhe@lienhoaquang.org
Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
Copyright © Zangdok Palri Foundation.
All rights reserved.

Tìm kiếm thông tin



Xin mời đăng nhập



Ghi nhớ đăng ký
Quên mật khẩu?


Nếu chưa có tài khoản, xin mời đăng ký.
    ĐĂNG KÝ    

Tra cứu từ điển


Đăng xuất khỏi website

Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.





Đóng góp thông tin cho chúng tôi