Trang chủ »»
Kỷ Luật của Việc Học Pháp
Tác giả: Sonam Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện) - Tâm Bảo Đàn
Nói về kỷ luật của việc học pháp là chúng ta đang đề cập đến một thái độ kiên định tuyệt đối đối với Chánh pháp. Tuyệt đối ở đây có nghĩa là không thay đổi, bất thối chuyển - một sự tinh tấn cao độ. Thông thường khi chúng ta thực hành Pháp thì cũng quy y, cũng phát tâm Bồ-đề, cũng thọ giới v.v... Nhưng tâm Bồ-đề ấy chưa mãnh liệt, chưa đủ tha thiết, sự tinh tấn chưa đủ dũng mãnh, sự kiên định với con đường mình đã chọn chưa đủ chín chắn....
Bốn loại ma vương
Tác giả: Tulku Urgyen Rinpoche
Dịch giả: Tuệ Tạng
bốn ma vương này sống ở đâu? Ngôi nhà của chúng là nơi nào? Người ta nói rằng ma vương của các cảm xúc phiền hà an trú trong yếu tố màu đỏ và trắng của cơ thể. Ma vương của uẩn vật lý nằm ở thịt, xương và da. Ma vương của Tử thần ở kinh mạch cuộc đời, trong khi ma vương của trưởng tử của các vị trời thì ở trong tâm. Ma vương phiền não không ngừng tạo ra những cảm xúc phiền hà mới ...
Cách đối phó với cảm xúc tiêu cực
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Lozang Ngodrub
Hiện nay, ta đang đối phó với [các cảm xúc tiêu cực như] sợ hãi và thù hận như thế nào? [Ta cần phải xem xét cách mà] những cảm xúc tiêu cực này không có nền tảng đúng đắn. Chúng xuất phát từ một thái độ không thực tiễn; trong khi các cảm xúc tích cực thì xuất phát từ một nền tảng đúng đắn. Thí dụ như một số cảm xúc có thể tăng trưởng bằng lý lẽ và luận lý; vì vậy, chúng có một nền tảng đúng đắn. Một cảm xúc tiêu cực tự động phát sinh, nhưng...
Hành Vi Du Già Không Thích Hợp
Tác giả: Khenchen Konchog Gyaltshen
Dịch giả: Thanh Liên
Hành vi du già không thích hợp giống như một con bướm đối chọi với đại bàng kim xí điểu.
Bằng cách này, ta tự sát và rơi vào địa ngục kim cương.
Vì thế, hãy tránh hoạt động thiếu chánh niệm, khùng điên.
Đây là lời khuyên tâm huyết của tôi.
Uy Nghi Giới Hạnh trong Phật Pháp
Tác giả: Gyalwang Drukpa XII
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách, bao gồm bảy loại giới nguyện biệt giải thoát, dẫn dắt chúng ta trên nhiều đạo lộ khác nhau để đạt đến giải thoát. Giới nguyện tinh túy nhất là..
Thực Hành Nhẫn Nhục
Tác giả: Gyalwang Drukpa XII
Ngày 23 tháng 7 năm 2011 tại Nyoma, Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đã khai thị hoàn toàn bằng tiếng Ladakh về chủ đề Sodpa tức “Nhẫn nhục ba la mật”. Sau đây là phần trình bày tóm tắt nội dung bài giảng pháp của Ngài.
Rộng Mở Tâm Hồn Đón Nhận Tất Cả
Tác giả: Tenzin Palmo
Tại sao chúng ta luôn chấp trì vào ý nghĩ rằng cuộc sống phải luôn thanh bình, êm ả? Rất nhiểu người cho rằng chúng ta chỉ có thể thực hành Phật pháp khi không có bất cứ chướng ngại nào bên ngoài cũng như bên trong, rằng tu tập chân chính chỉ có thể thực hiện trong những kỳ chuyên tu nhập thất hay chí ít cũng phải đến chùa, tự viện hay các trung tâm Phật pháp. Trong đời sống thường nhật, bị áp lực thời gian, bất mãn với hàng loạt gánh nặng gia đình và công...
Chướng ngại là món quà của Đạo pháp
Tác giả: Dzongsar Khyentse
Dịch giả: Hoang Phong
Dưới đây là một bài giảng ngắn của nhà sư Dzongsar Jamyang Khyentse, một vị lạt-ma Tây Tạng. Ông sinh năm 1960, và lúc bảy tuổi đã được thừa nhận là vị tái sinh lần thứ ba của nhà sư Jamyang Khyentse Wangpo (1820-1892, một trong số các nhà các sư nổi tiếng nhất của Phật giáo Tây Tạng). Ông cũng là một nhà làm phim và đã từng cố vấn cho đạo diễn người Ý Bernardo Bertolucci trong cuốn phim Little Buddha (Vị Phật nhỏ). Bài này được trích từ các bài giảng của ông với...
Ba Loại Giới Hạnh Giải Thoát Chúng Sinh Khỏi Đau Khổ
Tác giả: Khenchen Konchog Gyaltsen
Dịch giả: Thanh Liên
Ba loại giới hạnh giống như thanh kiếm của một chiến sĩ.
Nó chặt đứt xiềng xích của những cảm xúc tối ám.
Bạn nên có sự hồi tưởng, đúng đắn, tỉnh giác, và suy xét.
Đây là lời khuyên tâm huyết của tôi.
Cam kết trì giữ đạo đức kiên định của Chatral Rinpoche
Tác giả: Zach Larson
Dịch giả: Thanh Liên
Chatral Rinpoche nổi danh trong cộng đồng Tây Tạng bởi giới luật tâm linh vô song của ngài, đặc biệt là khi xảy ra việc ngài tự chế không ăn thịt. Ăn thịt là một phương diện kiên cố của văn hóa Tây Tạng và rất ít người có thể kiêng thịt lâu dài. Đức Đạt Lai Lạt Ma trở thành người ăn chay vào năm 1966, nhưng khi Ngài mắc bệnh viêm gan B, các bác sĩ Tây Tạng chữa bệnh cho Ngài đã nài nỉ Ngài ăn thịt trở lại, và cho tới ngày hôm nay Ngài vẫn tiếp tục dùng thịt...
Chẳng còn ba la mật nào khác
Tác giả: Milarepa
Dịch giả: Tâm Bảo Đàn
Khi thân này chết đi, tâm thầy chưa từng chết.
Tâm ấy vẫn tồn tại, chan hòa khắp năm nguyên tố. (*)
Ngoại trừ việc buông bỏ chấp ngã,
không còn hạnh bố thí nào khác.
Tinh tấn ba la mật
Tác giả: Ringu Tulku
Dịch giả: Thanh Liên
Tsöndru thường được dịch là “tinh tấn.” Tuy nhiên, trong văn cảnh của Phật giáo, thuật ngữ này có ý nghĩa rộng hơn nhiều. Nó không chỉ hàm ý sử dụng nỗ lực và cần cù mà còn là cảm nhận sự thích thú và nhiệt tâm đối với các thiện hạnh. Tinh tấn là một điều trọng yếu. Ta có thể rộng lượng, đức hạnh, tuân giữ giới luật, và ngay cả nhẫn nhục, nhưng thiếu tinh tấn thì ta không thể giúp đỡ được gì cho người khác. Sự tinh tấn, thích thú, và niềm vui...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.