Trang chủ »»
Sự quyết tâm tu trì mạnh bao nhiêu thì hạnh xả ly sẽ mạnh dần lên bấy nhiêu
Hạnh xả ly không phải dễ dàng mà có được. Phải tu tập và phát triển từ từ, bắt đầu bằng Bốn niệm chuyển tâm. Phương pháp là vừa tụng Bốn niệm chuyển tâm vừa quán chiếu thì Pháp sẽ dần dần thấm vào tâm và tâm sẽ chuyển theo. Sự quyết tâm tu trì mạnh bao nhiêu thì hạnh xả ly sẽ mạnh dần lên bấy nhiêu.
Tinh thần ẩn tu là tinh thần xả ly, không vướng mắc thế gian
Nguyên tắc lớn nhất của khóa tu là duy trì chánh niệm. Để có thể duy trì chánh niệm các con có thể dùng ngoại ngondro. Nghĩa là trong khi đi, đứng hay nằm ngồi, kể cả trước khi đi ngủ các con đều quán chiếu về Bốn niệm chuyển tâm. Phần quy định ở phía trên chỉ là vắn tắt và chưa đủ những tiêu chí quan trọng của việc nhập thất.
Sống đơn giản sẽ có thêm thời gian cho những điều có ý nghĩa trong đời
Trong thế giới hiện nay, điều căn bản là ta không thể sống sót mà không có tiền và Đức Phật cũng cho rằng những kế sinh nhai hợp lý là được chấp nhận. Việc mà Ngài yêu cầu là đối với những điều kiện bình thường, người ta cần sống một cuộc đời đơn giản và đạm bạc hơn.
Tuy hiểu Pháp về lý thuyết, nhưng trong thực hành ta vẫn xem việc tích lũy của cải là ý nghĩa thực sự của đời mình
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lordo
Về mặt lý thuyết, chúng ta đều biết sự khác biệt giữa cách sống và ý nghĩa của cuộc sống. Tuy nhiên, về mặt thực hành, chúng ta thường hành xử như những người không quen thuộc gì với những điều này, như là những kẻ xem việc tích lũy của cải là ý nghĩa cuộc sống. Bây giờ, chúng ta cần phải hiểu biết tốt hơn cách phân biệt hai điều này và ít bám víu vào của cải vật chất hơn trước.
Không nhận ra ý nghĩa thực sự của cuộc đời thật là một tổn thất vô cùng lớn lao
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lordo
Từ nay trở đi, chúng ta cần hướng ý nghĩ và hành động vào [mục đích] giải thoát rốt ráo. Nhờ quán chiếu về vô thường và những khổ đau của luân hồi, chúng ta có thể bắt đầu vun bồi sự xả ly, sau đó dần dần bước đi trên con đường giải thoát.
Ngài Longchen Rabjam chiến thắng bám luyến vật chất để thọ nhận Giáo lý quý báu
Tác giả: Tulku Thondup
Rigdzin Kumārādza ban tất cả những giáo lý Nyingthig cho Longchen Rabjam và tuyên bố Longchen Rabjam là vị kế tục dòng truyền thừa của ngài. Trong khi học với Rigdzin Kumārādza, Longchen Rabjam đã sống trong cảnh cực kỳ túng thiếu. Để chiến đấu với sự bám luyến của ngài vào vật chất, thực hành của Rigdzin Kumārādza buộc phải liên tục di chuyển từ nơi này sang nơi khác thay vì định cư ở một nơi và dính mắc vào đó
Câu chuyện ngài Dorupchen thức tỉnh tâm thức nhàm chán sinh tử luân hồi
Tác giả: Tulku Thondup
Bởi Dodrupchen thuộc về một nhóm bộ tộc hùng mạnh, những bổn phận truyền thống bắt buộc ngài chú ý tới những trách nhiệm của bộ tộc. Ngài là một diễn giả đầy sức thuyết phục với một trái tim vô úy và một nhân cách mạnh mẽ, điều đó làm ngài trở thành một nhân vật được ngưỡng mộ nhất của bộ tộc.
Bạn sẽ được giải thoát khi đã thấu tỏ rằng chẳng có cái Tôi nào thực sự tồn tại
Khi nói về bản ngã, bạn phải thấu tỏ rằng đó là một phần của cuộc sống. Tôi lấy ví dụ, trong tất cả các đoạn hội thoại của mình, khi bạn nói: “Tôi đang đến nơi này, tôi đang đến nơi kia”, “Tôi đã làm điều này, tôi muốn làm điều kia”… bất cứ lúc nào bạn dùng những từ, những câu này, thì có nghĩa bạn đang bị bản ngã chi phối
Giải thoát nghĩa là trừ bỏ tận gốc rễ của mọi mê vọng, tận cả những ảo tưởng vi tế nhất
Tác giả: Dzongsar Khyentse Rinpoche
Mục đích của Giáo lý Phật Đà là giúp chúng ta giải thoát khỏi mọi ảo tưởng. Điều đó được gọi là Giác ngộ. Giải thoát nghĩa là không chỉ trừ bỏ các dạng ảo tưởng nhất thời, mà còn trừ bỏ tận gốc rễ của mọi ảo tưởng, tận cả những ảo tưởng vi tế nhất. Ngay cả một số điều mà ta coi là thông thái hay trong sáng thì cuối cùng vẫn cần được tịnh hóa.
Người ta không khổ bởi các cảnh trần mà khổ vì tâm bám chấp nơi các cảnh trần
Lợi ích của lòng vị tha là gì? Là đoạn diệt sự chấp thủ. Khi sự chấp thủ tan hoại thì ngay trong tự tánh, mọi chúng sinh đều là Phật. Đức Phật đã dạy rằng: ‘Phật ở bên trong mọi chúng sinh. Tuy nhiên, chúng sinh bị nhiễm ô bên ngoài che chướng.’. Các nhiễm ô bên ngoài đó là gì? Tất cả các ý niệm và cảm xúc tiêu cực đều thâu tóm trong một khúc rẽ duy nhất của tâm, tất cả chúng sinh trong ba cõi đều chấp ngã. Trong thực tế, chấp ngã là một vết hằn trong...
Để tránh nhân khổ đau ta phải từ bỏ ngã chấp và nuôi dưỡng tâm vị tha
Bước đầu tiên để loại bỏ khổ đau là từ bỏ bám chấp vào cuộc đời này. Toàn bộ cuộc đời của chúng ta, từ ngày lọt lòng mẹ đến ngày chúng ta chết, tương tự giấc mơ đêm qua. Sau khi chúng ta chết, chúng ta sẽ sống dậy trong cõi trung ấm – một trạng thái trung gian sau cái chết. Rồi thì cả cuộc đời này sẽ giống như một giấc mơ; thế giới loài người sẽ trở thành một ký ức nhạt nhòa. Điều này cũng giống như bừng tỉnh giấc mơ.
Rất khó để ghi nhớ giáo huấn "thiểu dục tri túc" và thực hành theo lại càng khó hơn
Lama Sang sống một cách khiêm tốn, giản dị và miên mật thực hành thiểu dục tri túc với rất ít tham luyến đối với vật chất, của cải. Lama Sang cũng dạy mọi người về tầm quan trọng về việc có một cuộc sống đơn sơ, giản dị. Rất khó để ghi nhớ giáo huấn này và thực hành theo lại càng khó hơn.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.