Liên Hoa Quang        

  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Bồ Tát hạnh thời mạt pháp
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
    • Góp nhặt lời vàng
      • Công Phu Thiền Định
      • Đối Mặt Cái Chết
      • Guru và Guru Yoga
      • Hiểu Lý Nhân Duyên và Tánh Không
      • Kim Cương Thừa
      • Quán Bốn Niệm Chuyển Tâm
      • Quán Tâm Ngã Mạn Đố Kỵ
      • Quán Tâm Tham Sân
      • Tu Bồ Đề Tâm
      • Tu Buông Bỏ
      • Tu Chánh Niệm
      • Tu Đúng Đường
      • Tu Giới
      • Tu Hạnh Bố Thí
      • Tu Kham Nhẫn
      • Tu luyện tâm Lojong
      • Tu Tinh Tấn
      • Tu Từ Bi
      • Tu Tuệ
      • Văn Tư Tu
    • Sách nói
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018-2020
    • MP3
      • Việt Nam
      • Hoa Kỳ
      • Canada
      • Nga
      • Úc
      • Tây Tạng
      • Khác
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Pháp Hành Trì
      • Các Bài Đã Truyền Lung
      • Các Bài Tụng Khác
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Bồ Tát hạnh thời mạt pháp
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
    • Góp nhặt lời vàng
      • Công Phu Thiền Định
      • Đối Mặt Cái Chết
      • Guru và Guru Yoga
      • Hiểu Lý Nhân Duyên và Tánh Không
      • Kim Cương Thừa
      • Quán Bốn Niệm Chuyển Tâm
      • Quán Tâm Ngã Mạn Đố Kỵ
      • Quán Tâm Tham Sân
      • Tu Bồ Đề Tâm
      • Tu Buông Bỏ
      • Tu Chánh Niệm
      • Tu Đúng Đường
      • Tu Giới
      • Tu Hạnh Bố Thí
      • Tu Kham Nhẫn
      • Tu luyện tâm Lojong
      • Tu Tinh Tấn
      • Tu Từ Bi
      • Tu Tuệ
      • Văn Tư Tu
    • Sách nói
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018-2020
    • MP3
      • Việt Nam
      • Hoa Kỳ
      • Canada
      • Nga
      • Úc
      • Tây Tạng
      • Khác
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Pháp Hành Trì
      • Các Bài Đã Truyền Lung
      • Các Bài Tụng Khác
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  1. Đang xem: Trang chủ
  2. Thư viện Tuệ Quang
  3. Tu Chánh Niệm

Trang chủ »»


Tu Chánh Niệm

    Thiên nhiên giúp ta trở về cội nguồn của chính mình đồng thời hiểu rằng tất cả chúng ta đều có mối liên hệ gắn kết với nhau Thiên nhiên giúp ta trở về cội nguồn của chính mình đồng thời hiểu rằng tất cả chúng ta đều có mối liên hệ gắn kết với nhau
    Tác giả: Gyalwang Drukpa


    Tôi tin rằng làm vườn là một công việc tuyệt vời, không phải vì tôi yêu cây cối mà còn vì thông qua việc làm vườn, chúng ta sẽ học được cách tri ân thiên nhiên. Tôi biết nhiều sư ni cũng yêu thích công việc này. Khi chúng tôi trồng cây bài trí khu tượng Phật tại Tự viện Druk Amitabha, tôi thấy họ rất thích thú dù việc đó nặng nhọc.

    Xe cộ đưa ta tới những chân trời xa, còn bước chân trên đất mẹ lại giúp ta trở về ngôi nhà tâm linh của mình Xe cộ đưa ta tới những chân trời xa, còn bước chân trên đất mẹ lại giúp ta trở về ngôi nhà tâm linh của mình
    Tác giả: Gyalwang Drukpa


    Tiếp xúc với thiên nhiên là phương thức tuyệt vời để giúp bạn cân bằng với tác hại của đời sống hiện đại. Đó là lý do tại sao tôi lại tổ chức những chuyến bộ hành. Như tôi đã nói “Pad” có nghĩa là “chân” và “Yatra” có nghĩa là “hành trình”. Tôi yêu thuật ngữ này vì nó có ý nghĩa sâu sắc trong việc đưa ta trở về với chính mình.

    Nếu bạn sống chậm lại rồi hoà với thiên nhiên nhiều hơn thì bạn sẽ thấy cuộc sống nhẹ nhàng điềm đạm Nếu bạn sống chậm lại rồi hoà với thiên nhiên nhiều hơn thì bạn sẽ thấy cuộc sống nhẹ nhàng điềm đạm
    Tác giả: Gyalwang Drukpa


    Giây phút tới nơi làm việc hoặc trở về nhà, việc đầu tiên bạn làm là điều gì? Bạn có kết nối với mọi thứ xung quanh, có ra vườn đón những cơn gió nhẹ mà thiên nhiên ban tặng, hít căng bầu không khí thoáng đãng rồi cảm nhận vẻ đẹp của cỏ cây hoa lá và bầu trời trong xanh?

    Dành phần lớn thời gian cho đồ công nghệ sẽ khiến cho tâm trí quay cuồng không ngừng nghỉ dẫn tới mất kết nối với bản tâm Dành phần lớn thời gian cho đồ công nghệ sẽ khiến cho tâm trí quay cuồng không ngừng nghỉ dẫn tới mất kết nối với bản tâm
    Tác giả: Gyalwang Drukpa


    Ngày nay, với công nghệ thông tin, chúng ta dành phần lớn thời gian sống trong thế giới ảo và dễ dàng đánh mất sự kết nối giữa mình với thiên nhiên. Chúng ta không thể ngồi yên, lặng im mà không dùng điện thoại hoặc gửi email. Điều này không thể gọi là sự bình an hay thoải mái.

    Quan sát thiên nhiên giúp chúng ta về với thực tại và gạt bỏ ưu phiền tạp niệm để trở về với tự tính chân thật của mình Quan sát thiên nhiên giúp chúng ta về với thực tại và gạt bỏ ưu phiền tạp niệm để trở về với tự tính chân thật của mình
    Tác giả: Gyalwang Drukpa


    Cảm nhận vẻ đẹp trên chặng đường đã qua là cách chúng ta tri ân cuộc sống. Càng năng quan sát, ta càng thấy nhiều nguồn cảm hứng và hiểu ra nhu cầu thực sự của mình. Quan sát thiên nhiên có khả năng kéo ta về với thực tại, gạt bỏ ưu phiền tạp niệm để trở về với tự tính chân thật của mình.

    Khi nào thấy cuộc sống ngột ngạt bạn hãy hòa mình với thiên nhiên để tâm mình được tĩnh lại và thư giãn Khi nào thấy cuộc sống ngột ngạt bạn hãy hòa mình với thiên nhiên để tâm mình được tĩnh lại và thư giãn
    Tác giả: Gyalwang Drukpa

    Tất cả chúng ta đều đến từ thiên nhiên và là một phần của thiên nhiên. Ý tôi muốn nói: Chúng ta chính là thiên nhiên! Ngay khi thưởng thức một tách trà, bạn cũng đang hấp thụ dưỡng chất và hương thơm thiên nhiên hòa trong từng búp trà, dù được trồng nghìn dặm cách xa hay được hái ngay sau vườn nhà.

    Chăm sóc tỉ mỉ khu vườn tinh thần cuộc đời sẽ nở ra hoa thơm trái ngọt Chăm sóc tỉ mỉ khu vườn tinh thần cuộc đời sẽ nở ra hoa thơm trái ngọt
    Tác giả: Gyalwang Drukpa

    Tất cả các yếu tố trong thiên nhiên cũng như mọi chúng sinh đều có thể trở thành bạn bè và giúp ích cho ta, nếu chúng ta biết cách tương tác với chúng một cách tích cực, với sự trân trọng và trí tuệ hiểu biết. Điều này cũng giống như với bản chất tự nhiên của con người.

    Nghịch cảnh sẽ bộc lộ các khuyết điểm bị che giấu của con Nghịch cảnh sẽ bộc lộ các khuyết điểm bị che giấu của con

    Trong chốn lao tù, Khenpo Münsel Rinpoche đã dạy Thầy điều này: ‘Mức độ chứng ngộ của con sẽ thể hiện khi con lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Con sẽ không thể biết mức độ chứng ngộ của mình nếu mọi việc đều suôn sẻ’. Chỉ khi nào con gặp rắc rối, chỉ khi nào con vô cùng đau đớn, chỉ khi nào một cảm xúc mãnh liệt phát sinh thì con mới biết con đang tu tập đến đâu. Thầy nói thêm: ‘Nghịch cảnh sẽ bộc lộ các khuyết điểm bị che giấu của con.’. Nếu con giữ...

    Các bậc tiền bối đã dạy rằng ‘ăn mà nhai không kỹ sẽ gây hại cho bao tử’ nên đừng phát ngôn bừa bãi vì mất chánh niệm Các bậc tiền bối đã dạy rằng ‘ăn mà nhai không kỹ sẽ gây hại cho bao tử’ nên đừng phát ngôn bừa bãi vì mất chánh niệm

    Chúng ta phải cẩn thận khi phát ngôn và đảm bảo cho lời nói của mình là chánh thiện. Sẽ là một sai lầm nếu phát ngôn bừa bãi vì mất chánh niệm, không biết điều gì nói ra là phù hợp. Các bậc tiền bối đã dạy rằng ‘ăn mà nhai không kỹ sẽ gây hại cho bao tử’.

    Chánh Niệm Có Nghĩa là Luôn Chú Tâm Vào Cái Mình Đang Làm, Luôn Nhớ, Luôn Hiểu Cái Mình Đang Làm Chánh Niệm Có Nghĩa là Luôn Chú Tâm Vào Cái Mình Đang Làm, Luôn Nhớ, Luôn Hiểu Cái Mình Đang Làm

    "Chánh niệm có nghĩa là luôn chú tâm nhớ, không quên. Khi không chú tâm tới cách hành xử của mình thì ta sẽ mất chánh niệm. Vậy nên, chánh niệm có nghĩa là luôn chú tâm vào cái mình đang làm, luôn nhớ, luôn hiểu cái mình đang làm."

    Phát triển tư tưởng tích cực mỗi ngày Phát triển tư tưởng tích cực mỗi ngày

    Ta nên cầu nguyện và suy niệm: “Từ nay cho đến thời gian này ngày mai, tôi sẽ thực hiện những thiện hạnh với thân, ngữ và tâm.” Đây là thái độ ta nên theo. “Từ nay cho đến thời gian này ngày mai” nghĩa là trong ít giờ tới, bạn nên dốc mọi nỗ lực để tránh nghiệp tiêu cực. Bạn sẽ hết sức nỗ lực để phát triển tư tưởng tích cực. Theo cách này, bạn có thể tiếp tục công việc của bạn, nhưng động lực được thay đổi. Rồi qua ngày hôm sau, bạn cầu...

    Chỉ có một pháp đối trị duy nhất: Chánh niệm tỉnh giác Chỉ có một pháp đối trị duy nhất: Chánh niệm tỉnh giác

    Mức độ chứng ngộ của con sẽ thể hiện khi con lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Con sẽ không thể biết mức độ chứng ngộ của mình nếu mọi việc đều suôn sẻ ...






      Liên Hoa Quang
      QUỸ LIÊN HOA QUANG
      Email: admin-bqt@lienhoaquang.org
      Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
      Copyright © LienHoaQuang Foundation.
      All rights reserved.
      WEBROMO SYSTEM for LienHoaQuang.Org
      Developed by RongMoTamHon.Net
      - © Copyright 2017
      Powered by LienPhatHoi.Org
      QUỸ LIÊN HOA QUANG
      Email: lienhe@lienhoaquang.org
      Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
      Copyright © Zangdok Palri Foundation.
      All rights reserved.

      Tìm kiếm thông tin



      Xin mời đăng nhập



      Ghi nhớ đăng ký
      Quên mật khẩu?


      Nếu chưa có tài khoản, xin mời đăng ký.
          ĐĂNG KÝ    

      Tra cứu từ điển


      Đăng xuất khỏi website

      Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
      Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.





      Đóng góp thông tin cho chúng tôi