Trang chủ »»
Có đủ nhân và duyên mới thành quả
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lordo
Sự thật là mọi hành động thiện lành được làm đã được lưu lại trong A- lại-da thức. Do bởi những điều kiện liên quan chưa hội đủ mà nghiệp từ những hành động này chưa đem kết quả. Giống như một người nông dân gieo hạt giống vào mùa xuân và phải chờ năm hay sáu tháng mới có thể thu hoạch.
Sai lầm khi nghĩ rằng chúng ta sẽ sống lâu nếu không mắc bệnh nan y
Tác giả: Lama Zopa
Một số khái niệm thông thường của chúng ta là không phù hợp với thực tại. Chúng ta có khuynh hướng nghĩ rằng ta chỉ chết sớm nếu như mắc phải các bệnh ung thư, AIDS hoặc các bệnh hiểm nghèo khác, và nếu không bị những bệnh nan y như thế thì chúng ta sẽ được sống lâu.
Nhớ đến cái chết giúp ta buông bỏ mê lầm, tham luyến, bám chấp vào những thứ giả tạm
Tác giả: Lama Zopa
Vì tâm vị kỷ và sự tham đắm đối với cuộc đời này khiến chúng ta phát sinh nhiều ham muốn được sung sướng, giàu có, quyền lực, tiếng tăm và rồi chúng ta phải gánh chịu nỗi lo lắng, sợ hãi khi những ham muốn này không được thỏa mãn. Việc nhớ lại rằng chúng ta có thể chết ngay hôm nay, thậm chí chỉ trong giờ tới, sẽ giúp chúng ta loại bỏ ngay lập tức tất cả vọng tưởng mê lầm và ham muốn.
Cách duy nhất để thoát khỏi khổ đau là quy y Tam Bảo
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro
Bởi vì chúng ta đã chịu nhiều đau khổ, chúng ta hiểu thật sự rằng luân hồi đầy rẫy khổ đau bất kể giàu nghèo, sang hèn, không ai tránh khỏi.
Câu chuyện Đức Phật thị hiện cơn đau đầu giúp chúng sinh tin tưởng sự thật về nhân quả
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro
Một khả năng khác có thể được kết luận từ ví dụ sau đây. Sau khi thành tựu Phật quả, Đức Thích Ca Mâu Ni mãi mãi thoát khỏi ảnh hưởng của nhân quả. Tuy nhiên, Ngài thị hiện bệnh tật để chỉ ra cho hữu tình chúng sinh tính không thể tránh khỏi của nghiệp.
Buông thả theo dục lạc thế gian chúng ta sẽ không có gì để nương tựa khi tuổi già và cái chết ập tới
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lordo
Những người chưa nghiên cứu hay thực hành giáo lý Phật Đà có thể không quan tâm nhiều về khổ khi còn trẻ. Nhưng khi họ lớn tuổi hơn, cảm giác về sự trống rỗng, vô nghĩa tăng lên theo thời gian bởi về mặt tinh thần họ dường như không thể nương tựa vào bất cứ điều gì. Họ dành tuổi trẻ và sức lực để tích lũy của cải nhằm sống thoải mái lúc về già. Nhưng khi tuổi già xảy đến, cùng với bệnh tật và cái chết, của cải không hữu ích.
Cách duy nhất để thoát khỏi khổ đau là quy y tam bảo
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro
Bởi vì chúng ta đã chịu nhiều đau khổ, chúng ta hiểu thật sự rằng luân hồi đầy rẫy khổ đau bất kể giàu nghèo, sang hèn, không ai tránh khỏi.
Nỗi sợ được mất trong cuộc sống bình phàm chính là cú thúc khiến ta phát tâm quy y
Tác giả: Dzongsar Khyentse Rinpoche
Có một động cơ trực tiếp khích lệ chúng ta nhận Quy Y. Theo quan điểm thần học thông thường của việc quy y, trong nhiều trường hợp, cú thúc chính là sự sợ hãi, nỗi sợ được mất trong cuộc sống bình phàm.
Ngoại Ngondro là phần quan trọng giúp chúng ta quyết tâm thoát khỏi luân hồi
Tác giả: Sonam Rinpoche
Phần Ngoại Ngondro là một phần rất quan trọng vì nó giúp chúng ta phát triển được hạnh xả ly và quyết tâm thoát khỏi luân hồi sinh tử ngay trong kiếp này, đồng thời cũng giúp chúng ta tháo bỏ những dính mắc với cuộc đời này. Nếu chúng ta không liên tục quán chiếu hoặc chỉ quán chiếu một cách hời hợt không chuyên tâm thì sẽ không đạt được kết quả nào cả.
Guru là Bổn tôn chính ở trung tâm của tất cả các mạn đà la
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Chúng ta cần hiểu Guru là một bất khả phân với tất cả chư Phật, chư Bồ tát và chư mạn đà la. Guru là Bổn tôn chính ở trung tâm của tất cả các mạn đà la. Điều đó được dạy cho chư Tổ như Longchenpa, Jigme Lingpa và tất cả các Ngài đều đã thực hành theo cùng một cách. Khi Jigme Lingpa thực hành Guru Yoga, Ngài đã quán tưởng Longchenpa là Đức Phật. Không có ý nghĩ bất tịnh đối với Guru.
Ta không buông bỏ luân hồi vì tin rằng luân hồi vẫn còn lợi lạc nào đó
Luân hồi khởi sinh như thế nào? Cái ngã hư ảo bám luyến vào hạnh phúc của nó. Phàm phu chỉ quan tâm đến những công việc thế tục của mình. Để đoạn diệt sự bám luyến này, trước hết chúng ta phải nhận biết bản chất đau khổ của luân hồi. Do đó, Đức Phật đã dạy trước tiên: ‘Hãy nhận biết khổ đau và sau đó tiêu trừ nguồn gốc của khổ đau.’. Mặc dù chúng ta trải nghiệm tất cả các lạc thú của con người, hạnh phúc trong luân hồi này cũng giống việc...
Tỉnh giác về cái chết để thực hành Pháp
Cái chết sẽ đến dù ta có sợ hay không. Nhưng sự tỉnh giác về cái chết mang lại thôi thúc cần thiết cho việc nghiên cứu và thực hành nghiêm cẩn, sự tịnh hóa mọi lầm lạc và phiền não của ta. Nếu không, ta có thể lãng phí rất nhiều thời gian và cơ hội khi mê đắm trong những tưởng tượng và ảo ảnh của ta. Đức Milarepa nói: “Vì sợ chết, tôi trốn vào núi. Khi lên núi, tôi thực hành bền bỉ bằng cách thiền định về thời gian bất định của cái chết. Nhờ thế,...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.