Trang chủ »»
Các Đạo Sư vĩ đại có thể lựa chọn sẽ trụ thế dài lâu hay viên tịch
Tác giả: Gyalwang Drukpa
Các Đạo sư vĩ đại và các Yogi rất tự tại có thể lựa chọn hoặc là trụ thế dài lâu hay viên tịch. Ví dụ như, Đạo sư của thầy tôi hay có thể gọi là “Bậc tổ tâm linh” của tôi là người rất khỏe mạnh nhưng khi Ngài nghe tin về việc những đệ tử nặng nghiệp của mình đang tranh đấu với nhau, Ngài rất buồn và nói rằng: “Ồ, thời gian đã đủ, đã đến lúc ta phải ra đi”.
Trì Minh có nghĩa là bậc có thể trì giữ các giáo lý tâm yếu về bản tâm
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Về chữ 'Trì Minh' có nghĩa là các bậc Tôn quý, các bậc đạo sư Tôn Quý, các bậc Thầy lớn. Tất cả các vị Trì Minh của dòng truyền thừa này đều rất vĩ đại, đều có tâm đại bi và trí tuệ. Các Ngài là các bậc đại thành tựu giả. Vì vậy, các Ngài được gọi là các bậc Trì Minh. Về căn bản, Trì Minh có nghĩa là người có thể trì giữ các giáo lý tâm yếu về bản tâm, các Ngài đã chứng ngộ bản tánh của tâm và trở thành các bậc giác ngộ nhờ hiểu rõ qua việc...
Cái gọi là "tâm chí thành", hoặc bạn cũng có thể gọi là đức tin, thì trong Phật pháp chính là trí tuệ
Tác giả: Gyalwang Drukpa
Tất cả những ai muốn thực hành Ngondro nên biết rằng sự phát triển tâm chí thành là vô cùng quan trọng. Tâm chí thành hay sự dâng hiến cần phải bao trùm cả hai khía cạnh vật chất và tâm linh. Tâm chí thành mà đức Phật Thích Ca dạy không giống với khái niệm niềm tin của các tôn giáo khác.
Theo dòng truyền của Kim Cang thừa ta nhận được sự gia trì của Đạo sư và có thể đạt được giác ngộ chỉ trong một đời
Tác giả: Garchen Rinpoche
Điểm cốt yếu của Đạo sư Du-già là để trực nhận được bản tánh của tâm ta là bất khả phân với tâm của Đạo sư. Trong truyền thống Hiển giáo, để đạt đến giác ngộ, ta phải tích lũy công đức trong ba a-tăng-kỳ kiếp.
Các Ngài là những vị Thầy bởi vì các Ngài đã chứng ngộ tánh Không, tánh Không của tâm
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Về chữ 'Trì Minh' có nghĩa là các bậc Tôn quý, các bậc đạo sư Tôn Quý, các bậc Thầy lớn. Tất cả các vị Trì Minh của dòng truyền thừa này đều rất vĩ đại, đều có tâm đại bi và trí tuệ. Các Ngài là các bậc đại thành tựu giả. Vì vậy, các Ngài được gọi là các bậc Trì Minh.
Ta tới đây cốt để giúp đỡ mọi người bằng nghịch hạnh
Tác giả: Gyalwang Drukpa
Đã có nhiều tự viện lớn ở Tây Tạng với rất đông chư Tăng. Một số các vị rất thánh thiện nhưng một số lại không. Chư Tăng cũng có rất nhiều loại, rất khó để minh định. Trong một tự viện nọ, một số chư Tăng “không đúng Pháp” kết hợp thành một nhóm, đã bí mật gặp nhau và làm những việc mà trong tự viện không cho phép. Vị đứng đầu nhóm đã hành xử rất tệ như một tay anh chị mặc dù Ngài là một vị Tăng.
Tâm Đạo sư, tâm Bổn tôn và tâm đệ tử là một
Tác giả: Garchen Rinpoche
Khi con nhận ra rằng tâm con và tâm đạo sư của con là một thì con đã có lòng quy ngưỡng tự nhiên không gán đặt. Trước hết, chúng ta phát khởi lòng quy ngưỡng bằng cách nghĩ về các thiện hạnh của đạo sư, thậm chí cho đến khi ràn rụa nước mắt.
Một khi đã chọn pháp này để hành trì hàng ngày thì bạn phải hành trì với tất cả lòng tin
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Nếu bạn đang tu một pháp nào đó thuộc truyền thống khác, nếu bạn đang thực hành Ngondro Longchen Nyingthig, thì bạn cần phải có nhiều lòng tin vào pháp của mình, vào dòng truyền thừa của mình. Đừng nên phân vân do dự. Một khi bạn đã chọn pháp này để hành trì hàng ngày thì bạn phải hành trì với nhiều lòng tin. Bởi vì Thầy thấy một số người không hoàn toàn vững tâm về pháp họ đang thực hành.
Toàn bộ mục đích của Kim cương thừa là chuyển hóa cái nhìn bất tịnh thành tri kiến thanh tịnh
Tác giả: Dzongsar Khyentse Rinpoche
Còn một điểm nữa cần nói thêm ở đây. Chúng ta có thể còn băn khoăn vì sao phải quán tưởng đạo sư như Đức Liên Hoa Sinh. Ta có thể nghĩ, “Con có thể quán ngài như bình thường? Nhìn ngắm và đi bộ cùng với ngài có phải dễ hơn không, bởi vì con thấy ngài bằng chính mắt mình.
Nguyên lý Guru hoàn toàn khác biệt với khái niệm độc tài - nó giúp bạn nhận ra tâm mình là Phật, là Guru tối thượng
Tác giả: Dzongsar Khyentse Rinpoche
Có rất nhiều sự hiểu nhầm xảy ra xung quanh việc sùng mộ và quan hệ đệ tử - đạo sư, vì vậy việc hiểu rõ khía cạnh sùng mộ này là rất quan trọng. Ngày nay nhiều người phương Tây bắt đầu nghĩ rằng hệ thống đạo sư giống như chế độ độc tài.
Quán Đạo sư ở mức độ nào nhận được gia trì ở mức độ đó
Tác giả: Dzongsar Khyentse Rinpoche
Jamyang Khyentse Chokyi Lodro đã từng nói, “Nếu bạn coi đạo sư như người thường, và cầu nguyện đến ngài theo cách đó, thì bạn sẽ nhận được kết quả tương ứng.” Vậy nếu bạn coi đạo sư như một người tốt, từ bi thì bạn sẽ nhận được sự gia trì nhiều tương ứng.
Bước đầu tiên của Quy y – chọc thủng bản ngã với bài kệ “Gọi Thầy”
Tác giả: Dzongsar Khyentse Rinpoche
Tiếp theo là giải thích về Quy Y. Bản Ngondro dài của dòng Longchen Nyingthig được Jamyang Khyentse Wangpo biên soạn dựa theo các bản văn của Jigme Lingpa vĩ đại. Trong bản này, sau lời khẩn cầu ‘Hỡi đức bổn sư từ tôn, xin hằng nhớ nghĩ đến con!’ ta tụng bài ca rất hay, là gọi thầy từ chốn xa.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.