Trang chủ »»
Câu chuyện tổ Dodrupchen tìm thấy tổ Do Khyentse
Một hôm ngài nhìn thấy một yogī (hành giả) Mật thừa nói ông ta là Nyang Nyima Özer (1124-1192) và bảo ngài đi tìm Lạt ma Sönam Chöden, là Sangye Lingpa (1340–1396) trở lại thế giới con người. Sau đó, ngài bắt đầu yêu cầu cha mẹ ngài đưa tới Lạt ma Sönam Chöden, nói rằng nếu không thì ngài sẽ chết, nhưng không ai biết vị Lạt ma đó...
Ba đặc điểm sâu xa không thể nghĩ bàn của các pháp quán đảnh trong Kim Cang Thừa
Một khi bạn đi vào Kim Cương Thừa, điều thiết yếu là phải thọ nhận các lễ quán đảnh hay gia lực (empowerment), vì các pháp ấy sẽ ngày một tăng trưởng và đem lại giải thoát.
Thực hành Pháp của một Bổn tôn duy nhất là đủ
Dù con đã thọ nhận nhiều quán đảnh nhưng nếu như con hiểu được tự tánh của Bổn tôn thì con chỉ cần thực hành pháp của một Bổn tôn duy nhất là đủ rồi. Thông qua việc thực hành pháp của một Bổn tôn duy nhất, con sẽ thành tựu tinh tuý của tất cả các vị Bổn tôn. Sẽ là điều tốt hơn nếu con chỉ tập trung vào pháp hành trì của một vị Bổn tôn duy nhất bởi vì điều này sẽ giúp con dễ dàng thuần thục Pháp hành trì đến mức không thể quên Bổn tôn được.
Tinh túy của Mật giới kết lại ở một chữ tri kiến thanh tịnh
Về căn bản, tinh túy của Mật giới kết lại ở một chữ tri kiến thanh tịnh. Tức là, theo Kim cang thừa bản tánh của mọi hiện tượng trong pháp giới, của vạn pháp là thanh tịnh. Tính thanh tịnh của vạn pháp luôn luôn có mặt ở đó, từ vô thỉ. Lý do tại sao chúng ta không nhìn thấy được bản tánh thanh tịnh đó là vì chúng ta có chấp ngã, có nhiễm ô, có tham, sân, si v.v. Những thứ đó che mờ, ngăn cản không cho chúng ta nhìn thấy được chân tánh của vạn pháp. Vậy khi...
Một hành giả Dzogchen không phải đợi tới khi chết mà có thể đạt thành tựu viên mãn ngay trong cuộc đời này
Theo dòng Cổ mật thì tri kiến của Dzogpa Chenpo là tri kiến tối thượng, tri kiến quan trọng nhất có thể có được trên cõi đời này.Thành tựu cao nhất, thành tựu tối thượng của hành giả Dzogchen là đạt tới thân cầu vồng. Trong truyền thống Dzogchen có nhiều vị đại Đạo sư. Trong tất cả các vị Tổ của dòng Dzogchen Đại Viên Mãn thì những vị vĩ đại nhất phải kể đến là Đức Guru Rinpoche, Vairochana, Longchenpa. Đây là những vị Thầy quan trọng nhất trong lịch sử...
Người tu phải kết hợp cả hai truyền thống Hiển và Mật - Hiển và Mật phải hợp nhất
Trong truyền thống Hiển giáo, chủ yếu hành giả phải tu tập để phát triển tâm bồ đề. Nuôi dưỡng tâm bồ đề cũng là điều chính yếu đối với người tu Mật thừa. Không tu tập để phát được tâm bồ đề thì không có cách nào để bước chân thật sự vào con đường của Kim cang thừa. Vì vậy cả hai truyền thống của Đại thừa với mục đích chung là phát tâm bồ đề đều hòa quyện với nhau, thống nhất với nhau. Kẻ chân tu phải kết hợp được cả hai truyền...
Theo tri kiến Kim Cương Thừa thì bất cứ thứ gì đều có thể cúng dường được
Kim Cương thừa là một cái gì đó ngược lại. Đây là cái nhìn bình đẳng về vạn pháp, hoàn toàn ngược lại. Điều đó có nghĩa là Kim Cương thừa không nhìn mọi thứ theo kiểu những cái này rất tốt, những cái kia rất không tốt. Không có sự phân biệt giữa tốt và xấu bởi vì vạn pháp trong thể tánh của chúng là thanh tịnh. Theo quan điểm này, bất cứ thứ gì đều có thể cúng dường được.
Nếu bạn bỏ rơi các pháp tu dự bị là nền tảng của đường tu thì bạn đã chặt đứt gốc rễ rốt ráo nhất của Chân Pháp
Thực hành các pháp tu dự bị mà không đi cho tới kỳ cùng thì sẽ không có bất kỳ ý nghĩa nào cả. Cho dù có được một vài dấu hiệu nhỏ bé nhất thời như “hơi ấm” xuất hiện, nhưng những dấu hiệu này cũng không có gì là bền vững giống như một tòa nhà không có nền móng. Một phần của một tư tưởng sai lạc tương tự khác là việc buông bỏ các pháp tu dự bị một khi bạn bắt đầu thực hành các pháp tu chính yếu, cho rằng bạn đã thực hành các pháp tu dự bị...
Trong cả ba Thừa Phật giáo đều lấy nguyên tắc đạo đức làm nền móng
Cuối cùng, Kim Cương thừa đem đến quan niệm về nhận thức thanh tịnh. Trong thực hành Kim Cương thừa, chúng ta duy trì vững chắc trong bất bạo động và động cơ vị tha của Bồ đề tâm, nhưng có tri kiến thuộc về kết quả. Chúng ta xem mọi người và mọi thứ là hiện thân của giác ngộ. Chúng ta cam kết thấy bản thân, người khác và thế giới xung quanh chúng ta là căn bản thanh tịnh, trọn vẹn và hoàn hảo.
Ba cấp độ Dakini
Cội gốc thứ ba là dakini, hay khandro trong tiếng Tây Tạng, có nghĩa đen là “người du hành trong không gian,” biểu thị một bậc nhờ năng lực thiền định và những biểu lộ kỳ diệu đã có thể du hành qua không gian mà không bị ngăn ngại. Có ba loại dakini: các dakini Phật hoàn toàn giác ngộ, là các dakini trí tuệ nguyên sơ; các dakini tôn quý là những vị mặc dù chưa đạt đến cấp độ hoàn toàn giác ngộ vô song nhưng đang ở những cấp độ rất cao của con đường; và những...
Có ba cấp độ quán đỉnh: Ngoại, Nội, Mật
Nói về] quán đảnh thì có một số loại khác nhau. Có loại quán đảnh rất-nghi-thức, loại quán đảnh ít-nghi-thức và loại không-nghi-thức. Tóm lại, có ba loại, ba cấp độ, ba cách thực hiện quán đảnh. Loại quán đảnh rất-nghi-thức ví dụ như Kalachakra – nó rất nghi thức. Có những quán đảnh, những bổn tôn như vậy. Quán đảnh hôm nay thuộc loại ít-nghi-thức, bởi vì Thầy không chuẩn bị gì nhiều. Tuy nhiên chúng ta có đủ để tiến hành [nghi lễ] hôm nay. Tóm lại,...
Được cai trị cả thế giới thì chẳng đáng gì so với việc thọ nhận quán đảnh Mật Thừa
Tình cờ gặp được một viên ngọc quý
Thì chẳng đáng gì đối với việc tìm được đời người quý báu.
Hãy nhìn xem những kẻ không biết ngao ngán luân hồi
Lãng phí cuộc đời ra sao!
Chiếm được cả một vương quốc
Thì chẳng đáng gì đối với việc gặp được một vị Thầy toàn hảo.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.