Trang chủ »»
Điều Kỳ Diệu của sự Lễ Lạy
Tác giả: Gendyn Rinpoche
Dịch giả: Liên Hoa
Trước tiên, chúng ta nên biết tại sao ta lễ lạy. Ta không lễ lạy để được người khác yêu quý. Ta không lễ lạy vì Đức Phật. Những ý niệm như thế hoàn toàn sai lầm. Đức Phật không phải là một thần linh của thế giới này. Chúng ta lễ lạy để tịnh hóa mọi tình huống trong quá khứ khi ta không kính trọng người khác, bận tâm với những thỏa mãn riêng tư và bản thân ta làm nhiều hành vi bất thiện. Sự lễ lạy giúp cho ta nhận thức rằng có điều gì đó còn có ý...
Lòng sùng mộ và hạnh xả ly
Tác giả: Trulshik Adeu
Dịch giả: Pema Jyana
Xin hãy hình thành sự xác quyết về việc đạt tới giác ngộ tối thắng vì lợi ích của tất thảy hữu tình chúng sinh nhiều như hư không vô tận, và tiếp tục đọc khi duy trì thái độ như vậy. Ngay từ đầu, mỗi thực hành đòi hỏi ba bước: nghiên cứu, quán chiếu và áp dụng. Trước hết, chúng ta cần thọ nhận giáo lý theo một cách thức chân chính. Thực sự nghiên cứu liên quan đến việc hiểu về một chỉ dẫn. Để làm điều này, chúng ta cần lắng nghe nó trực tiếp...
Đại thành tựu giả Naropa và pháp thực hành Ngondro
Tác giả: Gyalwa Dokhampa
Nếu từng đọc tiểu sử của các bậc Đại thành tựu giả như Naropa hoặc Milarepa, các bạn sẽ thấy các Ngài không hề thực hành Guru Yoga theo cách như chúng ta, thậm chí pháp tu này không một lần được nhắc đến trong tiểu sử của các Ngài. Vậy Ngài Naropa đã thực hành như thế nào? Khi Ngài tới gặp Ngài Tilopa và thỉnh cầu “Xin Ngài ban cho con giáo pháp Kim Cương Thừa”, ngài Tilopa trả lời: “Được, ta sẽ chỉ cho con”. Và Ngài giao cho Ngài Naropa làm 12 việc khó khăn,...
CUỘC SỐNG CON NGƯỜI: Những ngày quý báu của chúng ta
Tác giả: Tulku Thondup
Cuộc sống con người thì quý báu, với tiềm năng to lớn Nhưng nó vô thường và đầy rẫy bất mãn, Nên giờ đây chúng ta phải hoàn toàn tận dụng nó bằng thực hành tâm linh. Lộ trình của cuộc sống con người chúng ta – giai đoạn giữa nhận thức và cái chết – thường phong phú với những hoan hỷ và thành đạt, suối nguồn của mọi lợi ích to lớn. Tuy vậy, nó cũng là chủ thể cho vô số dạng đau khổ tinh thần và thể xác không thể tránh. Thậm chí một cuộc sống...
Giáo lý Guru Yoga
Tác giả: Penor Rinpoche
Dịch giả: Thanh Liên
Dù giáo lý hay thực hành mà chúng ta đang thảo luận trong truyền thống Phật Giáo đặc biệt tới mức độ nào, dù truyền thống đó là Tiểu thừa, Đại thừa hay Kim Cương thừa, tiến trình của việc phát triển tâm linh là tiến trình của đệ tử nương tựa một vị Thầy. Chúng ta có thể gọi vị Thầy đó là một Lạt ma, một Guru, hay bất kỳ danh hiệu gì, nhưng vấn đề trọng yếu là có một sự khẩu truyền xảy ra trong đó một vị Thầy giảng dạy đệ tử: đệ tử nghe các...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.