Trang chủ »»
Chỉ trì chú thôi không đủ, mà phải nuôi dưỡng tâm bồ đề
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Chỉ trì chú thôi không đủ, mà phải nuôi dưỡng tâm Bồ đề. Ta làm như vậy không chỉ cho riêng mình, mà cho tất cả chúng sinh. Tâm Bồ đề chính là động cơ.
Mọi thứ ta làm đều vì sở thích của bản thân – rất hiếm khi là vì người khác
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro
Từ vô thủy, mọi hữu tình chúng sinh đều quan tâm đến bản thân mình hơn là quan tâm đến người khác. Mọi thứ mà họ làm đều vì sở thích của bản thân, hiếm khi là vì người khác và không bao giờ phục vụ những nhu cầu của người khác một cách vô điều kiện. Bởi thế, không phải quá khó để đạt được thành công thế gian, nhưng sẽ là vấn đề khác khi phát khởi Bồ đề tâm chân chính.
Nếu lẫn lộn các Pháp với nhau, thì tất cả những gì bạn có được đều giống như nồi cháo thập cẩm
Bạn thường đề cập đến các hoạt động tích cực và tiêu cực. Mọi người cũng cho rằng các pháp giống như “hôm nay bạn quá tích cực; hôm nay bạn quá tiêu cực”. Tuy nhiên, làm sao bạn biết hành động nào là tích cực và hành động nào là tiêu cực? Bạn cần phải biết cách để kiểm tra. Làm thế nào bạn bảo đảm sự thực tập thiền của mình là tích cực và trở nên phương tiện dẫn đến giác ngộ? Sao bạn biết? Điều này không phụ thuộc vào thiền định — đó...
Không có nền tảng tâm xả ly và Bồ đề tâm thì mọi pháp tu cao cấp là vô nghĩa
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lordo
Cũng có những người thờ ơ với các điều căn bản nền tảng này; họ chạy tới chạy lui giữa Trung Hoa và Tây Tạng để thọ nhận quán đỉnh một cách không mệt mỏi mà trước đó thì chẳng hề biết ý nghĩa, điều kiện và yêu cầu tương ứng là gì, và rốt cuộc điều đó cuối cùng chẳng ảnh hưởng gì đến hành trình tìm kiếm giải thoát của họ
Cách giảm trừ căng thẳng và đem lại hạnh phúc
Một khi chỉ biết nghĩ đến riêng mình, chúng ta sẽ trở nên căng thẳng, và sự căng thẳng kéo dài càng gây căng thẳng. Chúng ta trở nên thất vọng chán nản với các vấn đề bất ổn của mình và ý nghĩ này luôn quanh quẩn trong đầu ta: “Tôi gặp bất ổn này. Tôi bị rắc rối kia... Biết bao giờ tôi mới được sung sướng?”
Đừng pha trộn động cơ ích kỉ vào việc lợi lạc chúng sinh
Trong trường hợp đặc biệt của những Lạt Ma và tăng sĩ, là những người nhận của cúng dường từ các thí chủ, nhận tài vật nhân danh người chết, hay là những người cử hành các buổi lễ dẫn dắt người chết, điều tuyệt đối mà họ không thể thiếu là Bồ Đề Tâm chân thật ...
Nếu không có Bồ đề tâm
Nếu ta không có Bồ đề tâm, bản ngã của ta luôn luôn làm suy yếu công việc của ta bằng cách này hay cách khác. Không có Bồ đề tâm, mọi thực hành khác trở nên cạn cợt; thậm chí đôi khi chúng không phải là những thực hành Phật giáo. Không có Bồ đề tâm, cho dù ta thực hành Mahamudra (Đại Ấn) hay Dzogchen (Đại Viên mãn), những thực hành ấy sẽ không mang lại kết quả mong muốn ...
Phụng sự chúng sinh trong mỗi hoạt động hàng ngày
Buổi sáng, việc đầu tiên ngay khi thức dậy là bạn hãy nhớ đến mục đích cuộc đời bạn, đó là giải thoát tất cả chúng sinh hữu tình khỏi mọi khổ đau và mang hạnh phúc đến cho họ. Chúng ta phải thấy rằng hạnh phúc của tất cả chúng sinh hữu tình là trách nhiệm cá nhân của ta.
Bởi Phật Pháp là giải thoát nên sẽ đi ngược lại với cách nghĩ của luân hồi
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lordo
Đức Phật từng nói rằng: “Ta không tranh luận với người thế gian, nhưng họ tranh luận với Ta.” Điều này nghĩa là Đức Phật hiểu nguồn gốc của lòng tham và sự bám chấp của con người. Nhưng khi người ta nghe Đức Phật nói về vô thường, tính Không và vô ngã, họ từ chối chấp nhận và không ngừng đưa ra những phản đối. Thực sự, không ngạc nhiên gì khi người ta phản đối bởi quan điểm của Phật là điều gì đó họ chưa từng nghe nói hay nghĩ đến trước kia và...
Với tâm thức Bardo thì điều tốt đẹp là không để lại quá nhiều của cải
Ở Mỹ, khi người nào chết, điều quan trọng nhất là loại y phục nào quý vị sẽ mặc cho tử thi để làm dễ chịu những ai nhìn thấy nó. Tôi có thể quả quyết với quý vị là điều này có hại cho tâm thức bardo bởi nó không giải thoát tâm thức khỏi sự bám luyến. Là những hành giả Phật Giáo, hãy làm điều đức hạnh như trì tụng thần chú Mani (Lục Tự Đại Minh) hay thực hiện những Bổn Tôn an bình và phẫn nộ trong các vị thần trong bardo ...
Tinh túy của 84000 pháp môn của chư Phật
Tác giả: Sonam Rinpoche
Tâm Bồ-đề là tinh túy của tất cả 84.000 pháp môn của chư Phật. Vì sao tâm Bồ-đề lại quan trọng đến như vậy?
Hạnh nguyện độ sinh
Cả thế giới biết rằng Tây Tạng tụt hậu rất xa xét về thịnh vượng vật chất. Và mức sống của Golog, cũng như thế, chỉ dừng ở những nhu cầu tối thiểu. Đặc biệt ở đây có những người cao tuổi gắn bó tận tụy với Phật Pháp. Họ sống xung quanh tu viện để có thể thọ nhận giáo lý, đi nhiễu tháp v. v...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.