Trang chủ »»
Mỗi khi chúng ta nỗ lực trì giữ giới luật là đang cúng dường lên Tam bảo
Tác giả: Garchen Rinpoche
Việc trì giữ giới luật liên quan đến việc thực hành bố thí. Là Phật tử, chúng ta đã thọ nhận nhiều giới luật khác nhau và mỗi khi chúng ta nỗ lực trì giữ giới luật là chúng ta đang cúng dường lên Tam bảo. Khi chúng ta từ bỏ việc sát sanh và thực hành hoạt động mang lại lợi lạc cho chúng sinh cũng đang đau khổ thì chúng ta cũng đang cúng dường cho Tam bảo.
Theo Kim Cương thừa người giết và người mua thịt cùng chịu nghiệp sát sinh
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lordo
Kim Cương thừa cũng cho rằng, người đồ tể và người mua thịt cùng chịu tội giết hại sinh mạng. Nó có cùng lô-gíc giống như việc trả tiền cho công nhân sửa chữa một bảo tháp và qua đó trong tâm thức chúng ta sẽ tích lũy mọi thiện đức bởi tiền đến từ chúng ta.
Đức Phật dạy giới cấm ăn thịt - giới luật như bậc thang đi lên từng bước một
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lordo
Khi Đức Phật sắp nhập diệt, Ngài đặt ra một giới luật khác. Ngài nói: “Khi Ta đang hoằng dương giáo lý Thanh Văn thừa (Sravakayana - trường phái đầu của Phật giáo), ăn ba loại thịt thanh tịnh được cho phép. Nhưng từ nay trở đi, ăn bất cứ kiểu thịt nào cũng sẽ bị cấm đối với hành giả của mọi trường phái.”
Vi phạm các giới mật của Kim Cương Thừa là một lỗi lầm lớn lao, và trì giữ các giới ấy thì cực kỳ khó khăn
Vi phạm các giới mật của Kim Cương Thừa là một lỗi lầm lớn lao, và trì giữ các giới ấy thì cực kỳ khó khăn. Khi ta không tự kiểm soát một cách thận trọng mà cho rằng mình đang trung thành trì giữ các giới nguyện và cảm thấy tự hào về điều này thì đây cũng là một điều sai lầm cực kỳ nghiêm trọng.
Trong Mật Thừa, phá mật nguyện ta sẽ xuống địa ngục, trì giữ mật nguyện ta sẽ đạt Phật Quả - không có con đường thứ ba
Giờ đây, một khi ta đã đi vào Mật Thừa, nếu không giữ các mật nguyện thì ta sẽ đi xuống địa ngục, và nếu trì giữ mật nguyện thì ta sẽ đạt được Phật Quả viên mãn. Không có con đường thứ ba. Giống như đối với một con rắn bò theo bề dài trong thân cây tre, có thể nói rằng chỉ có hai cách để chui ra – thẳng lên hoặc thẳng xuống.
Đại đạo sư Lingje Repa lây nhiễm bởi người phạm mật nguyện đã nổi cuồng sân và bị cấm khẩu như thế nào
Nếu chỉ một người trong đại chúng vi phạm mật nguyện, thì một trăm hay một ngàn người khác đã giữ các thệ nguyện riêng của họ sẽ bị ô nhiễm tới mức họ sẽ không nhận được sự lợi lạc từ công phu hành trì của họ. Cái đó cũng giống như chỉ một giọt sữa chua biến toàn thể hũ sữa tươi thành chua, hoặc một con ếch bị đau làm rầu cả bầy ếch.
Giới luật Kim Cương Thừa và nghi thức sám hối
Giới luật giúp chúng ta rèn luyện thân, khẩu, ý; mỗi hành động, lời nói, suy nghĩ của chúng ta cần phải được kiểm soát, dẫn dắt để chúng không tạo nên nghiệp bất thiện. Các nghiệp bất thiện không có cơ hội phát khởi thì sẽ không có quả báo đọa lạc. Đặc biệt trong Kim Cương thừa, việc trì giữ Giới luật hay Tam muội da (Samaya) là việc vô cùng quan trọng bởi nếu hành giả phạm giới Tam muội da thì việc đó sẽ làm tổn thọ của...
Đối xử không chân thành với bạn tu là tự mình gây chướng ngại cho bản thân
Sống lục hòa tương thân tương ái rất quan trọng cho dù bạn có phải là hành giả hay không, đặc biệt là sống trong Tăng đoàn. Nếu chúng ta không sống tương thân tương ái thì cho dù có tín tâm và sùng kính đức thượng sư, chúng ta vẫn sẽ bị lạc lõng và cảm thấy bị đối xử tệ hại.
Nền tảng để xây dựng và duy trì tu viện chính là Giới thanh tịnh
Nền tảng để xây dựng tu viện, lý do và cơ sở quan trọng để duy trì tu viện, chính là giới thanh tịnh. Một vị tu sĩ, dù là tăng hay ni, đều phải giữ giới nghiêm mật. Phải có hiểu biết đầy đủ, đúng đắn về giới luật. Phải hiểu giới là gì và tại sao phải giữ giới luật. Nếu không có giới luật thì không thể có tu viện, không thể có được người tu hành. Các quý vị là người tu, rất cần phải biết điều đó, phải hiểu điều này. Chỉ như vậy chúng ta...
Miệng là cửa của tội lỗi; những lời nói tuôn trào hỗn độn khỏi miệng chúng ta một cách dễ dàng nhất
Miệng là cửa của tội lỗi. Những lời nói tuôn trào hỗn độn khỏi miệng chúng ta một cách dễ dàng nhất, tuy nhiên những hậu quả chúng đem lại có thể có tầm mức sâu rộng và nặng nề. Hầu hết những nói chuyện bình thường chủ yếu là những phát biểu của tham luyến và thù ghét. Nếu các bạn nói quá nhiều, các bạn sẽ lọt vào khó khăn, như một con két rốt cuộc bị nhốt trong lồng. Thế nên hãy bỏ đi những chuyện gẫu không cần thiết.
Một hành giả phá vỡ thệ nguyện samaya và cách mà một Không Hành Nữ (Dakini) trí tuệ có thể trừng phạt anh hay cô ấy thế nào
Ngay đêm đó, kẻ phá vỡ Samaya bị đau tim. Ông ấy là một tu sĩ nổi tiếng, khá uyên bác, nhưng đã qua đời vì đau tim. Khi Đức Patrul được thông báo rằng vị tu sĩ đã qua đời, Ngài nói, "Ồ, mắt của Bà đã thấy và răng của Bà đã giúp ích. Bà đã coi chừng kẻ phá vỡ Samaya. Hành động của Bà sẽ mở rộng!". Như thế, Ngài tán thán Ekajati.
Có hai lợi lạc mà giáo lý của Phật đem lại một là hạnh phúc cho đời này và hai là hạnh phúc cho kiếp vị lai
Như vậy có hai mục đích, hai kết quả, hai sức mạnh để chúng ta thực hành pháp. Thứ nhất, trong đời này ta có thể tự tại cho dù điều gì đang xảy ra. Tâm ta thường an bình cho dù hoàn cảnh nào xảy ra. Nếu tu hành rất tốt thì ta có thể làm được điều đó, chắc chắn làm được. Thứ hai, ta chuẩn bị cho tương lai, để cho kiếp sau sẽ có nhiều hạnh phúc, an bình, và thành công hơn. Tóm lại, có hai lợi lạc mà giáo lý của Phật đem lại: một là hạnh phúc cho đời này,...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.