Trang chủ »»
Tâm ở đâu? Làm thế nào để nhìn thấy tâm?
Tác giả: Garchen Rinpoche
Khi chúng ta cố gắng tìm và mô tả bản tánh của tâm, trí tuệ hiểu biết của chúng ta chỉ vận hành trên hai phương diện tồn tại hoặc không tồn tại. Hoặc là đối tượng tồn tại, hoặc là đối tượng không tồn tại. Đó là cách mà tâm nhị nguyên hoạt động. Chúng ta cố gắng tìm ra một cái gì đó tồn tại, nhưng chúng ta không thể tìm thấy thậm chí một phần tử nhỏ nhất. Không có sự tồn tại thực chất nào cả. Thế thì điều đó có nghĩa là tâm không tồn tại?
Hợp Nhất Trí Tuệ và Từ Bi
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro
Dịch giả: Pema Jyana
Phật Pháp có thể được thu gọn lại thành trí tuệ và từ bi. Nếu ai đó hỏi rằng: Phật Pháp là gì? Hãy trả lời rằng: Trí tuệ và từ bi. Học hỏi Phật giáo nghĩa là sao? Đó là học hỏi về trí tuệ và từ bi.
Sự Ganh Tị và Lòng Tự Hào Vi Tế
Tác giả: Garchen Rinpoche
Dịch giả: Konchog Kunzang Tobgyal
Sự ganh tị và lòng tự hào có thể trở nên quái ác và khó nhận diện; thỉnh thoảng, chúng xuất hiện như một cảm xúc thù nghịch vi tế. Chẳng hạn như khi có người khen con tuyệt vời thì con cảm thấy dễ chịu. Nhưng khi người đó nói tiếp ‘Anh thật tuyệt vời nhưng anh kia lại càng tuyệt vời hơn’ thì một cảm xúc khó chịu xuất hiện. Khi những người khác được khen ngợi thì chúng ta chẳng muốn nghe. Khi những ý nghĩ ganh...
Khác biệt giữa Phật giáo Đại thừa và Nguyên thủy Theravada
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro
Dịch giả: Pema Jyana
Sự khác biệt giữa Phật giáo Đại thừa và Nguyên thủy Theravada là gì? Đó là vấn đề của việc có Bồ đề tâm hay không. Bồ đề tâm là gì? Câu trả lời khá đơn giản và mọi người đều biết, ít nhất là về mặt từ ngữ: Bồ đề tâm là mong ước đạt Phật quả để có thể giải thoát mọi hữu tình chúng sinh. Nhưng về mặt thực hành, điều này không dễ chút nào. Thậm chí vài vị tu sĩ cao cấp và những người tuyên bố là Yogi của trường phái Đại Viên Mãn hay...
Tánh không và lý nhân duyên
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)
Giáo lý của đức Phật có hai phần. Phần thứ nhất là giáo lý tánh không, phần thứ hai là giáo lý về tâm bồ đề. Tu Phật có nghĩa là hợp nhất hai phần làm một. Đây là con đường đúng đắn để thực hành giáo lý Phật đà. Khi lắng nghe giáo lý chúng ta phải nhận ra hai phần này. Một về tánh không và một về tâm bồ đề. Nếu người tu chỉ biết có một phần thì chưa hoàn chỉnh. Khi tu đạo chúng ta tu tâm bồ đề trước. Ta bắt đầu với việc tu tâm bồ đề và tâm...
Đào luyện trung đạo
Tác giả: Lama Yeshe
... mọi hiện hữu chỉ là những tướng có ra do tác động của nhiều nhân và duyên. Chúng sinh khởi, tồn tại rồi biến mất, và suốt thời gian ấy lại thay đổi không ngừng. Ngay bản thân chúng ta cũng vậy. Dù bản năng chấp ngã của ta tin là có, ta vẫn không tìm thấy một cái “tôi” cố định nào ở trong hay ngoài những hợp thể tâm- vật lý luôn biến đổi này “của ta.” Chúng ta và mọi hiện tượng khác đều trống rỗng, không một mảy may tính thực hữu, tự tồn. Và...
Khác Biệt giữa Thực Hành Thế Gian và Xuất Thế Gian
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro
Dịch giả: Pema Jyana
Bạn sẽ chết và tôi cũng sẽ chết. Chúng ta đều biết sự thật không thể tranh cãi này, nhưng dường như cứ cố quên nó đi. Mỗi người chúng ta cần quán chiếu sâu sắc về giáo lý này bởi nếu không, chẳng điều gì sẽ đến từ sự thực hành của chúng ta.
Tính không
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Võ Quang Nhân
Khi nói về tính không trong Phật giáo, rõ ràng ta đang nói tới sự vắng mặt của một điều gì đó, tức là một dạng phủ định. Tương tự, lý thuyết vô ngã cũng là một dạng phủ định. Tại sao phải nhấn mạnh nhiều lần vào sự phủ định tuyệt đối như vậy? Một lần nữa, chúng ta hãy tạm dừng đây trong chốc lát và cứu xét kinh nghiệm của mình.
Tìm hiểu về Tánh Không
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Hoang Phong
Nền tảng triết học hay cách nhìn của Phật giáo đối với các hiện tượng đều hướng vào tính cách ngẫu biến (hay ngẫu nhiên, bất định, bất ngờ…, contingency) của chúng. Đề cập đến khái niệm ngẫu biến của mọi hiện tượng cũng có nghĩa là nêu lên tính cách tương liên và tương kết giữa mọi vật thể (interdependence), tức sự hiện hữu của chúng nhất thiết phải lệ thuộc vào một thứ gì khác. Đối với một hiện tượng vật chất, người ta có thể xác định...
Bốn dấu ấn trong Phật giáo
Tác giả: Dzongsar Khyentse
Dịch giả: Hoang Phong
Thật vậy, hiện tượng vô thường hiển hiện cùng khắp và trong từng giây phút một, nhưng ta lại không chú ý đến và không nhận thấy, hoặc có nhận thấy thì cũng khó cho ta chấp nhận. Sáng thức dây, tối đi ngủ, đưa tay xem giờ, nhìn trời xem thời tiết, lúc thì vui cười, lúc thì buồn bực, một chập sau lại lo âu và hy vọng… ấy là những sự kiện cho thấy ta đang sống với vô thường, đâu cần chờ đến lúc có một người thân qua đời mới thốt lên: “Sự sống thật...
Phật Tánh
Tác giả: Khenpo Samdup
Dịch giả: Thanh Liên
Tôi muốn cho bạn một giải thích vô cùng súc tích và ngắn gọn về Phật tánh, tathagatagarbha (Như Lai tạng) mà tất cả chúng sinh đều có. Chúng ta nên phát triển sự xác quyết về điều này qua việc suy niệm về những gì Kinh điển nói và qua sự lập luận. Biểu thị đầu tiên cho thấy chúng sinh có Phật tánh là họ có thể đạt được giác ngộ; điều ấy sẽ không thể thực hiện được nếu họ không có Phật tánh. Biểu thị khác cho thấy họ có Phật tánh là khi chúng sinh...
Hai Chân Lý
Tác giả: Khenpo Samdup
Dịch giả: Thanh Liên
Đây là một giải thích vô cùng ngắn gọn về hai chân lý, chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối. Chân lý tương đối là kinh nghiệm của ta về mọi hiện tượng tương đối, là những gì ta thường coi là thực sự hiện hữu và thật có mà không khảo sát bản tánh chân thật của chúng. Mọi niệm tưởng của ta, những lời ta nói và mọi sự ta nhìn thấy, mọi vật chất, được cho là có điều kiện bởi chúng sinh khởi nhờ những nhân và duyên. Mọi sự có điều kiện thuộc...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.