Trang chủ »»
Ba Khác Biệt Cần Biết để Thực Hành Giáo Pháp Chân Chính
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lordo
Trong buổi giảng Pháp hôm nay, chúng ta sẽ kiểm tra chi tiết hơn về những khác biệt giữa Phật giáo và ngoại đạo (phi-Phật giáo), các thực hành thế gian và xuất thế gian và cuối cùng, Phật giáo Đại thừa và Nguyên thủy Theravada. Những câu hỏi liên quan đến ba sự khác biệt này có vẻ khá dễ với vài người, nhưng câu trả lời có thể không rõ ràng với tất cả. Với người muốn thực hành Giáo Pháp chân chính, việc trước hết là phải hiểu được những câu trả lời cho...
Trường Phái Nyingma của Phật Giáo Tây Tạng
Tác giả: Tulku Thondup
Trường phái cổ xưa nhất đã sản sinh ra bốn trường phái chính của Tây Tạng là phái Nyingma, hay phái “Cổ Mật”. Mặc dù Phật giáo đến Tây Tạng vào thế kỷ bảy dưới sự trị vì của Songtsen Gampo, vị vua thứ ba mươi ba của triều đại Chogyal, nhưng các học giả đều đồng ý rằng Phật giáo được chính thức thiết lập ở đây vào cuối thế kỷ tám. Sự hình thành hoàn chỉnh của Phật giáo ở Tây Tạng được hoàn tất bởi đại hiền triết Guru Padmasambhava và học...
Lời Tựa cho Giáo Lý Mùa Đông (Nhập Nhất Mùa Đông) của Tu Viện Lungngön
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Diệu Huệ
Đức Do Khyentse Yeshe Dorje (1800-1866), là hoá thân trực tiếp của ngài Rigdzin Jigme Lingpa (1729-1798), thành lập Tu viện Lungngön vào năm 1828. Tu viện toạ lạc tại Amdo, là một trong ba vùng truyền thống của cao nguyên Tây Tạng, thuộc hạt Gande ở khu vực Golog, tỉnh Thanh Hải (Qinghai).
Pháp Vajrapani và Đại Dịch Corona (Phần III)
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)
Pháp tu Vajrapani của chúng ta rất nhiều sức mạnh. Pháp tu này có nhiều lực gia trì. Vì vậy, người ta có thể tịnh hóa bản thân và tịnh hóa cho những người khác nữa. Và chúng ta có thể hồi hướng công đức cho những người khác để cho chướng nạn này sớm kết thúc. Bởi vì Pháp Phật có sức mạnh và lực gia trì, gia hộ bất khả tư nghì nên đồng thời chúng ta có thể giúp những chúng sinh khác, những người khác. Chúng ta không chỉ hành trì bởi vì sợ bị bệnh, sợ bị...
Pháp Vajrapani và Đại Dịch Corona (Phần II)
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)
Vì vậy, Thầy nghĩ vi rút này có thể rất nguy hiểm. Để tự bảo vệ bản thân, mọi người nên cố gắng hành trì Pháp tu này một cách tinh tấn với tâm thành tín. Hãy thực hành, hãy trì tụng càng nhiều minh chú càng tốt. Và chúng ta hành trì Pháp này không chỉ cho bản thân mình mà còn cho những người khác, những người đang lâm bệnh. Chúng ta hồi hướng công đức cho họ sớm bình phục và cho những ai chưa bị lây nhiễm sẽ tránh được hiểm nạn này. Và không chỉ tại Hoa...
Pháp Vajrapani và Đại Dịch Corona I
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)
Đại dịch mới [Corona] đang lan tràn khắp Trung Quốc, gây ảnh hưởng tới rất nhiều người, tới cuộc sống, tới tinh thần của mọi người, và rất nhiều thứ khác. Và đặc biệt tại tu viện [Lungon], chúng tôi đang hành trì Pháp Phật. Chúng tôi đang hành trì, và bấy lâu nay vẫn liên tục hành trì, pháp Bổn tôn Uy nộ Vajrapani, phục điển của Lama Sang; chúng tôi trì chú của nghi quỹ này: HUNG BENZA PHAT. Minh chú này rất rất mạnh mẽ, tràn đầy lực gia trì và nó có một lịch...
Lịch Sử Nhập Thất Mùa Đông và về Tu Viện Lungon
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)
Có rất nhiều hóa thân của Guru Rinpoche tại Tây Tạng đã và đang trao truyền giáo lý, từ những giáo lý chung thuộc các truyền thống khác nhau cho tới những giáo lý Mật tông cao nhất như Dzogpa Chenpo Đại Viên Mãn. Những đạo sư này bao gồm mười hai Lingpa, Longchenpa (1308-1363), Jigme Lingpa (1729-1798), Do Khyentse Yeshe Dorje (1800-1866), Jamyang Khyentse (1820-1892) và Lama Sang Orgyen Kusum Lingpa (1934-2009). Do Khyentse Yeshe Dorje là hóa thân về tâm của Jigme Lingpa và là sơ tổ của dòng Longchen Nyingthig....
Sức Mạnh Văn Thù Sư Lợi
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)
Có thể nói rằng chúng ta là những kẻ lạc nhà, chúng ta rời bỏ chân tâm bản tánh của mình, chúng ta không kết nối được với BÀ-MẸ-TỰ-TÁNH. Chính vì lẽ đó chúng ta lang thang trong luân hồi. Chừng nào chúng ta còn trong luân hồi, chừng đó ta còn gặp nhiều khổ đau, trắc trở, vấn nạn. BÀ-MẸ-TỰ-TÁNH bị che mờ bởi phiền não. Pháp tu Văn Thù có sức mạnh chặt đứt gốc rễ vô minh và khai mở trí tuệ cho ta nhận ra BÀ-MẸ-TỰ-TÁNH. Thực hành pháp Văn Thù Sư Lợi sẽ đem...
Hồng Độ Mẫu Ban Cho Chúng Sinh Sức Mạnh Vượt Thoát Sợ Hãi
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)
Người ta thông thường rất thích nhận quán đảnh. Theo Thầy, điều này chấp nhận được ở một khía cạnh nào đó, nhưng nó không tốt ở nhiều khía cạnh [khác]. Không thực sự [được] chuẩn bị, không hiểu những yêu cầu cần thiết mà cứ tới và thọ quán đảnh thì đó là việc không hay. Đó không phải là cách đúng đắn để thọ nhận quán đảnh. Vậy nên, để thọ quán đảnh ta phải là một người tốt, một hành giả tốt. Đó là cách tốt nhất. Và người thọ quán...
Năm Giới Gốc của Kim Cương Thừa (Phần 2)
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)
Ngày xưa, vào thời của các bậc Đạo sư Ấn Độ, khi các ngài tu pháp Yidam hay một pháp nào đó của Kim Cương Thừa, thì hầu như không ai biết được rằng đó là một hành giả; không ai biết được rằng họ đang tu Bổn tôn gì. Bởi vì họ giữ kín mọi thứ như giữ một bí mật, một việc riêng tư. Việc hành trì thật ra là một việc riêng tư. Đây không phải là việc để đem ra phơi giữa thiên hạ. Vì vậy, chúng ta phải giữ nó như một việc riêng tư. Tuy là việc riêng tư...
Năm Giới Gốc của Kim Cương Thừa (Phần 1)
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)
Với trình độ bình phàm, chúng ta không thể nhìn thấy chân tánh của vạn pháp. Đây không phải là sai sót của đối tượng hay của vạn pháp mà sai lầm nằm trong cách cảm nhận của chúng ta. Vì vậy khi bạn có cái nhìn bất tịnh, khi bạn nhìn các sự vật hiện tượng theo cách bất tịnh thì bạn cần phải tự nhắc mình rằng đó là vọng tưởng, hư huyễn. Và chúng ta phải cố gắng để thấy được chân tánh. Và chúng ta phải nhớ tới lời Phật dạy, nhớ tới những gì kinh...
Đạo Sư Kim Cương và Quán Đỉnh
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro Rinpoche
Dịch giả: Pema Jyana
Thiết lập một mối quan hệ đệ tử-đạo sư là một bước vô cùng quan trọng với những người mới nhập môn về thực hành Phật giáo. Thời gian quý báu sẽ bị lãng phí nếu bạn lạc lối bởi xem ai đó là một đạo sư một cách không đúng đắn. Cuộc đời vốn đã ngắn ngủi. Gặp gỡ Giáo Pháp trong khoảng thời gian ngắn ngủi này cũng thật khó; gặp gỡ một đạo sư kim cương thực sự xứng đáng thì còn khó hơn; có thể noi theo đạo sư kim cương và thực hành Giáo Pháp...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.