Liên Hoa Quang        

  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
      • Tu hành thời hiện đại
    • Góp nhặt lời vàng
      • Công Phu Thiền Định
      • Đối Mặt Cái Chết
      • Guru và Guru Yoga
      • Hiểu Lý Nhân Duyên và Tánh Không
      • Kim Cương Thừa
      • Quán Bốn Niệm Chuyển Tâm
      • Quán Tâm Ngã Mạn Đố Kỵ
      • Quán Tâm Tham Sân
      • Tu Bồ Đề Tâm
      • Tu Buông Bỏ
      • Tu Chánh Niệm
      • Tu Đúng Đường
      • Tu Giới
      • Tu Hạnh Bố Thí
      • Tu Kham Nhẫn
      • Tu luyện tâm Lojong
      • Tu Tinh Tấn
      • Tu Từ Bi
      • Tu Tuệ
      • Văn Tư Tu
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018-2020
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Tài Liệu Tu Học
      • Bài Pháp Ngắn
    • Tịnh độ núi màu đồng
      • Bài Pháp Ngắn
    • Hộ niệm người lâm chung
      • Bài Pháp Ngắn
  • Diễn Đàn
    • Xem nội dung diễn đàn
    • Đăng ký gửi bài diễn đàn
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
      • Tu hành thời hiện đại
    • Góp nhặt lời vàng
      • Công Phu Thiền Định
      • Đối Mặt Cái Chết
      • Guru và Guru Yoga
      • Hiểu Lý Nhân Duyên và Tánh Không
      • Kim Cương Thừa
      • Quán Bốn Niệm Chuyển Tâm
      • Quán Tâm Ngã Mạn Đố Kỵ
      • Quán Tâm Tham Sân
      • Tu Bồ Đề Tâm
      • Tu Buông Bỏ
      • Tu Chánh Niệm
      • Tu Đúng Đường
      • Tu Giới
      • Tu Hạnh Bố Thí
      • Tu Kham Nhẫn
      • Tu luyện tâm Lojong
      • Tu Tinh Tấn
      • Tu Từ Bi
      • Tu Tuệ
      • Văn Tư Tu
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018-2020
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Tài Liệu Tu Học
      • Bài Pháp Ngắn
    • Tịnh độ núi màu đồng
      • Bài Pháp Ngắn
    • Hộ niệm người lâm chung
      • Bài Pháp Ngắn
  • Diễn Đàn
    • Xem nội dung diễn đàn
    • Đăng ký gửi bài diễn đàn
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  1. Đang xem: Trang chủ
  2. Thư viện Tuệ Quang
  3. Bồ đề tâm Trí tuệ

Trang chủ »»


Bồ đề tâm Trí tuệ

  • 1
  • 2
  • »»

Siêu Việt Qua Thế Giới Trần Tục Siêu Việt Qua Thế Giới Trần Tục
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro
Dịch giả: Pema Choedon - Lâm Thúy - Bảo Châu

Thứ nhất mặc dù chúng ta biết rằng thế giới chỉ là hư ảo thế giới vẫn rất thật trên quan điểm của mắt, tai, mũi, lưỡi và thân của chúng ta. Do có chân lý tương đối này, chúng ta phải có trách nhiệm với xã hội gia đình và nhân viên công ty của chúng ta, chúng ta cần phải tạo dựng sự nghiệp và nuôi sống gia đình. Chúng ta phải tránh hủy hoại hay gây tổn hại đến cuộc sống chúng sinh, tránh trộm cắp lừa đảo. Mặc dù biết được rằng mọi thứ chỉ là hư ảo...

Tại Sao Thấy Đúng Là Cần Thiết Tại Sao Thấy Đúng Là Cần Thiết
Tác giả: Khenchen Thrangu Rinpoche
Dịch giả: Đỗ Đình Đồng

Cái thấy đúng (chánh kiến) là cái hiểu về bản tánh tối hậu của tất cả các hiện tượng (pháp), về chân tánh của sự vật. Cần phải có cách hành xử đúng (chánh mệnh), với chữ “đúng” có nghĩa “hài hòa với cái thấy.” Sự hành xử hiện hữu bên trong phạm vi bản tánh qui ước của các pháp. Do đó, cách hành xử phải đúng trong mối liên hệ với chân lý qui ước bởi vì trong cái thấy chân lý tối hậu không có sát sinh, trộm ướp, và sự hành xử tiêu cực. Điều...

Làm Sao Lìa Bỏ Hai Cực Đoan Làm Sao Lìa Bỏ Hai Cực Đoan
Tác giả: Khenchen Thrangu Rinpoche
Dịch giả: Đỗ Đình Đồng

"Đức Phật ban cho những lời dạy theo một trình tự đặc biệt vì một lý do. Ngài bắt đầu bằng những lời dạy về hành xử công đức, hiển nhiên điều này liên quan đến giả định có ngã. Trong lần chuyển luân thứ nhì, ngài ban cho những lời dạy về tánh không để chuyển hướng người ta tách khỏi niềm tin ngã. Trong chuyển luân lần thứ ba, ngài ban cho những giáo lý về Phật tánh dạy cái thấy đúng về tánh không."

Cái Thấy Đúng của Phật Pháp Cái Thấy Đúng của Phật Pháp
Tác giả: Khenchen Thrangu Rinpoche
Dịch giả: Đỗ Đình Đồng

Chúng ta thường bị ấn tượng bởi những bậc thầy khiến ta lóa mắt vì sức lôi cuốn của mình. Những nhân cách mạnh mẽ thường mang đến những cảm xúc mãnh liệt cho những thính giả của họ. Những giảng sư hoặc những bậc thầy những người mà ta bị cuốn hút, kích động hoặc hấp dẫn có thể thúc đẩy ta hành động. Ngày nay, dường như những giảng sư phải trở thàh những “diễn giả tạo được động lực” nếu không họ sẽ không có một người đệ tử nào cả....

Bồ Đề Tâm và Chân Tánh Bồ Đề Tâm và Chân Tánh
Tác giả: Garchen Rinpoche
Dịch giả: Konchog Kunzang Tobgyal

Một người chỉ quan tâm đến kiếp sống này cũng giống như một người lang thang vô định trong sa mạc không lối, chẳng biết mình sẽ đi đâu. Một người thông hiểu nghiệp, nhân và quả cũng giống như một người đang bước đi trên đường, biết nơi mình sẽ đến và biết mình đang ở đâu nhưng người ấy vẫn phải vòng qua nui và đối diện với nhiều khó khăn khác. Một người có Bồ đề tâm cũng giống như một người đang di chuyển trên chiếu tàu hỏa. Tàu đưa người...

Phật tính Phật tính
Tác giả: Kenting Tai Situpa XII
Dịch giả: Nguyên Toàn

Nền tảng những lời dạy của Đức Phật là phật tính. Và cũng do phật tính mà Đức Phật đã ban cho những lời giảng. Mọi chúng sinh đều có khả năng để hoàn thiện và đạt được giác ngộ. Bởi phật tính là bản chất tinh khiết và giác ngộ thực chất của chúng ta mà chúng ta có thể hoàn thiện và vượt qua bất cứ ô nhiễm nào. Đức Phật đã chia sẻ sự hiểu biết sâu sắc của Ngài về điều này, không chỉ công nhận thực tế phật tính tồn tại trong tất cả chúng...

Tâm ở đâu? Làm thế nào để nhìn thấy tâm? Tâm ở đâu? Làm thế nào để nhìn thấy tâm?
Tác giả: Garchen Rinpoche

Khi chúng ta cố gắng tìm và mô tả bản tánh của tâm, trí tuệ hiểu biết của chúng ta chỉ vận hành trên hai phương diện tồn tại hoặc không tồn tại. Hoặc là đối tượng tồn tại, hoặc là đối tượng không tồn tại. Đó là cách mà tâm nhị nguyên hoạt động. Chúng ta cố gắng tìm ra một cái gì đó tồn tại, nhưng chúng ta không thể tìm thấy thậm chí một phần tử nhỏ nhất. Không có sự tồn tại thực chất nào cả. Thế thì điều đó có nghĩa là tâm không tồn tại?

Hợp Nhất Trí Tuệ và Từ Bi Hợp Nhất Trí Tuệ và Từ Bi
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro
Dịch giả: Pema Jyana

Phật Pháp có thể được thu gọn lại thành trí tuệ và từ bi. Nếu ai đó hỏi rằng: Phật Pháp là gì? Hãy trả lời rằng: Trí tuệ và từ bi. Học hỏi Phật giáo nghĩa là sao? Đó là học hỏi về trí tuệ và từ bi.

Sự Ganh Tị và Lòng Tự Hào Vi Tế Sự Ganh Tị và Lòng Tự Hào Vi Tế
Tác giả: Garchen Rinpoche
Dịch giả: Konchog Kunzang Tobgyal

Sự ganh tị và lòng tự hào có thể trở nên quái ác và khó nhận diện; thỉnh thoảng, chúng xuất hiện như một cảm xúc thù nghịch vi tế. Chẳng hạn như khi có người khen con tuyệt vời thì con cảm thấy dễ chịu. Nhưng khi người đó nói tiếp ‘Anh thật tuyệt vời nhưng anh kia lại càng tuyệt vời hơn’ thì một cảm xúc khó chịu xuất hiện. Khi những người khác được khen ngợi thì chúng ta chẳng muốn nghe. Khi những ý nghĩ ganh...

Khác biệt giữa Phật giáo Đại thừa và Nguyên thủy Theravada Khác biệt giữa Phật giáo Đại thừa và Nguyên thủy Theravada
Tác giả: Khenpo Tsultrim Lodro
Dịch giả: Pema Jyana

Sự khác biệt giữa Phật giáo Đại thừa và Nguyên thủy Theravada là gì? Đó là vấn đề của việc có Bồ đề tâm hay không. Bồ đề tâm là gì? Câu trả lời khá đơn giản và mọi người đều biết, ít nhất là về mặt từ ngữ: Bồ đề tâm là mong ước đạt Phật quả để có thể giải thoát mọi hữu tình chúng sinh. Nhưng về mặt thực hành, điều này không dễ chút nào. Thậm chí vài vị tu sĩ cao cấp và những người tuyên bố là Yogi của trường phái Đại Viên Mãn hay...

Tánh không và lý nhân duyên Tánh không và lý nhân duyên
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)

Giáo lý của đức Phật có hai phần. Phần thứ nhất là giáo lý tánh không, phần thứ hai là giáo lý về tâm bồ đề. Tu Phật có nghĩa là hợp nhất hai phần làm một. Đây là con đường đúng đắn để thực hành giáo lý Phật đà. Khi lắng nghe giáo lý chúng ta phải nhận ra hai phần này. Một về tánh không và một về tâm bồ đề. Nếu người tu chỉ biết có một phần thì chưa hoàn chỉnh. Khi tu đạo chúng ta tu tâm bồ đề trước. Ta bắt đầu với việc tu tâm bồ đề và tâm...

Đào luyện trung đạo Đào luyện trung đạo
Tác giả: Lama Yeshe

... mọi hiện hữu chỉ là những tướng có ra do tác động của nhiều nhân và duyên. Chúng sinh khởi, tồn tại rồi biến mất, và suốt thời gian ấy lại thay đổi không ngừng. Ngay bản thân chúng ta cũng vậy. Dù bản năng chấp ngã của ta tin là có, ta vẫn không tìm thấy một cái “tôi” cố định nào ở trong hay ngoài những hợp thể tâm- vật lý luôn biến đổi này “của ta.” Chúng ta và mọi hiện tượng khác đều trống rỗng, không một mảy may tính thực hữu, tự tồn. Và...


  • 1
  • 2
  • »»




Liên Hoa Quang
QUỸ LIÊN HOA QUANG
Email: admin-bqt@lienhoaquang.org
Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
Copyright © LienHoaQuang Foundation.
All rights reserved.
WEBROMO SYSTEM for LienHoaQuang.Org
Developed by RongMoTamHon.Net
- © Copyright 2017
Powered by LienPhatHoi.Org
QUỸ LIÊN HOA QUANG
Email: lienhe@lienhoaquang.org
Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
Copyright © Zangdok Palri Foundation.
All rights reserved.

Tìm kiếm thông tin



Xin mời đăng nhập



Ghi nhớ đăng ký
Quên mật khẩu?


Nếu chưa có tài khoản, xin mời đăng ký.
    ĐĂNG KÝ    

Tra cứu từ điển


Đăng xuất khỏi website

Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.





Đóng góp thông tin cho chúng tôi