Trang chủ »»
Câu chuyện về Ngài Patrul Rinpoche ném thư giới thiệu vào lửa
Như thầy đã nói ở trên, Patrul Rinpoche rất nổi tiếng. Mọi truyền thống Phật giáo Tây Tạng đều thừa nhận Ngài vĩ đại như Milarepa. Khai Mật tạng Vương vĩ đại Jamyang Khyentse Wangpo, một trong những Khai Mật tạng Vương quan trọng nhất của Tây Tạng, một bậc chứng ngộ rất cao trong lịch sử Tây Tạng, đã viết lời cầu nguyện cho Patrul Rinpoche. Ngài viết một bài nguyện dài rất hay rồi bảo người đệ tử chịu trách nhiệm xuất bản chỉ được đưa lời nguyện này cho...
Căn cơ của con người rất khác nhau nên sinh ra nhiều dòng phái, nhưng mục đích thì chỉ một: đạt tới giải thoát
Sự thật đúng là như vậy. Truyền thống Phật giáo ở Ấn Độ có bốn dòng phái chính. Các dòng phái này lại chia thành các nhánh, ví dụ như Trung quán tông có bốn nhánh nhỏ. Hiện tượng này là bình thường vì giáo lý Phật bao la, rộng lớn cho nên cách mà con người hiểu giáo lý ấy cũng rất khác nhau; từ đó mà phát sinh ra các dòng phái. Tuy nhiên các dòng phái đều cố gắng đạt tới cách nhìn đúng đắn về giáo lý Phật đà. Vì vậy nhiều dòng phái cũng không đáng ngại....
Chúng ta luôn né tránh không muốn nghe chuyện ấy, không muốn nhìn cái gì đích thực đang diễn ra trong tâm
Chắc ai cũng thấy chúng ta đã nghe chuyện này hàng nghìn, hàng trăm nghìn lần rồi. Càng nghe thì ta lại càng bỏ ngoài tai. Tại sao ta lại làm như vậy. Tại sao ta lại muốn bỏ ngoài tai đề tài quan trọng này? Vô minh quá sâu dày trong tâm khiến ta không muốn nghe chuyện ấy. Bởi vì nghe chuyện ấy là phải thấy cái dở trong tâm, phải mang tiếng xấu, phải mất thể diện - và đây là lý do chính khiến ta thấy không thích nghe những chuyện này. Khi có chuyện gì đó không ổn ta liền...
Chúng ta chỉ thấy cái phần bên ngoài mà không thấy cái bên trong, cái phần trong thể tánh
Vậy nên con người phải phụ thuộc lẫn nhau. Chúng sinh hữu tình phụ thuộc lẫn nhau. Phụ thuộc như thế nào? Chúng ta [thoạt tiên] thấy người trong một nhóm nhỏ phụ thuộc lẫn nhau. Rồi bức tranh mở rộng dần, mở rộng dần … Rồi ta thấy cả vũ trụ sinh loài đều phụ thuộc lẫn nhau. Thấy và hiểu được sự kết nối này rất có lợi cho việc trưởng dưỡng tâm bồ đề của chúng ta. Bởi vì ta [sẽ thấy ta] cần phải tốt với nhau, từ bi với nhau. Vì ta phụ thuộc vào...
Ta tưởng rằng ta độc lập, ta thành trụ là do chính bản thân mình và nuôi tâm chấp ngã
Ta tưởng là ta thành trụ tự thân nào ngờ ta thành trụ được là do nhiều yếu tố, nhiều duyên [tụ hợp lại]. Nhưng thông thường chúng ta không nhìn thấy điều đó. Ta chỉ thấy cái hiển lộ ra ngoài [trên bề mặt] và điều này tạo nên rắc rối. Ta xem mình là trung tâm, thành tựu không bởi cái gì cả. Ta là trung tâm, ta là quan trọng, ta là quyền lực. Và ta muốn thâu tóm, muốn điều hành tất cả. Ta không thấy rằng sự sinh tồn của ta phụ thuộc vào chúng sinh khác. Ta chỉ...
Một người hiểu sâu sắc, đúng đắn về lý nhân duyên tâm bồ đề thì có nhiều cơ duyên hiểu tánh Không
Phải công phu về tánh Không thế nào? Tánh Không là gì? Trước hết ta cần phải hiểu lý nhân duyên. Theo giáo lý duyên khởi tất cả vạn pháp đều phụ thuộc lẫn nhau. Nếu người tu không hiểu lý nhân duyên thì không có cách nào để hiểu được giáo lý tánh Không. Tánh Không thậm thâm thật khó mà chứng ngộ, vì vậy mà người tu phải dựa vào việc hiểu tâm bồ đề và tâm từ bi. Một người hiểu sâu sắc, đúng đắn về tâm bồ đề và tâm từ bi thì có nhiều cơ duyên...
Dòng truyền thừa và Đạo sư là một trong những yếu tố tối quan trọng để trở thành một Đạo sư
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Thầy đã nhận được sự cho phép từ tất cả các vị đạo sư của mình. [...] Các Ngài, như Thầy đã nói, không phải là những vị thầy bình thường mà là những bậc đạo sư thật sự rất quan trọng trong thế kỷ này. Thầy không nghĩ rằng sẽ có những bậc đạo sư quan trọng [như vậy] xuất hiện. Rất hi hữu để những bậc thầy như vậy xuất hiện và thật khó khăn để những điều như vậy xảy ra. Các Ngài không nói với Thầy điều này một cách riêng tư mà nói với...
Điều kiện thiết yếu để truyền dạy một giáo lý quan trọng là sự cho phép từ chính Guru của mình
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Nguyên nhân để Thầy dạy ngondro Longchen Ningthik là nghiệp. Thầy đã phát nguyện thực hành pháp Longchen Ningthik và đã gặp đại duyên này. Và không chỉ như vậy: các bậc đạo sư vĩ đại của Thầy đã cho phép Thầy dạy giáo lý thâm diệu này. Đây là một trong những điều kiện thiết yếu để một đạo sư có thể truyền dạy một giáo lý quan trọng, một giáo huấn quan trọng - người đó phải nhận được sự cho phép từ chính Guru của mình.
Guru là vị thầy quan trọng nhất vì các vị khác không có khả năng cho ta chứng ngộ đó
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Như thầy đã giải thích trước đây, đệ tử có thể có nhiều vị thầy, nhưng vị thầy gốc có nghĩa là vị thầy chính. Về chữ “Yoga”. “Yoga” có nghĩa là “hợp nhất với thực tại nền tảng”. “Yoga” cũng có nghĩa là chứng ngộ cảnh giới hỉ lạc đó. Đối với một người tu Phật, lý do chính để thực hành pháp là nhằm đạt tới sự chứng ngộ đó, sự chứng ngộ chân thực. Và điều này phải nương vào công phu hành trì thiền định. [Nương vào] loại công phu...
Điều quan trọng nhất là nương tựa vào một vị thầy có đầy đủ phẩm tánh và làm theo các chỉ dẫn của Ngài
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Như Thầy đã nói tới ở trên, Guru là một người có thể khai ngộ bản tâm cho hành giả, có thể chỉ thẳng con đường tới Phật tánh cho bạn. Vì vậy, đây là một người cực kỳ quan trọng trong cuộc đời của hành giả, bởi vì đối với người tu, điều quan trọng nhất là chứng ngộ Phật tánh và điều đó phải nương vào chỉ dẫn của Guru, vào sự gia trì của Ngài. Trong lịch sử Phật giáo, những câu chuyện về các bậc thầy vĩ đại, các hành giả vĩ đại, đều cho ta...
Hãy biết rằng suối nguồn quy y vô hạn lưu xuất từ tâm của Guru
Nếu bạn không hiểu được rằng suối nguồn quy y vô hạn lưu xuất từ trí tuệ từ bi của Guru giống như những tia sáng từ mặt trời, và mọi thứ đều nằm trọn và chắt lọc trong đạo sư thì bạn sẽ giống như Đạo sư Marpa. Phải lựa chọn giữa Guru Naropa và Bổn tôn Chakrasamvara, Ngài đã cho rằng Bổn tôn quan trọng hơn Guru và kết quả là mặc dù dòng giống Pháp cùa Ngài dài hơn một dòng sông, nhưng dòng giống con người của Ngài chóng tàn hơn một bông hoa. Hoặc như Jomo...
Cội nguồn của tất cả những phẩm tánh tốt đẹp trong tâm một hành giả chính là Đức Bổn Sư
Nếu không có Bổn sư thì chúng ta không thể tu hành đúng đường hướng. Vì thế không thể thành chánh quả. Vì vậy mà Guru là trung tâm, là tối quan trọng trong cuộc đời của một hành giả.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.