Trang chủ »»
Khám phá Terma Linh phù Màu Đỏ Sậm
Tác giả: Khenchen Palden Sherab Rinpoche, Khenpo Tsewang Dongyal Rinpoche
Dịch giả: Thanh Liên
Một đêm trong khi sống với một gia đình tại Lhasa, Tsasum Lingpa có một linh kiến về một Hộ Pháp sắc đỏ lộng lẫy mặc áo giáp, đội mũ sắt, và mang một tấm khiên, một ngọn giáo, và một thanh gươm. Ông cưỡi một con ngựa đỏ cao lớn giữa đoàn tùy tùng gồm mười bảy thị giả. Vị Hộ Pháp sắc đỏ này là Hộ Pháp của Vajrakilaya, ông ta nói với Tsasum Lingpa: “Đây là lúc ngài đi Mön Sha’ug Taggo46 để khám phá giáo lý phurba. Ngài không được trì hoãn.” Ông cũng nói:...
Ba thừa
Tác giả: Khenpo Samdup
Dịch giả: Thanh Liên
Đức Phật đã ban nhiều phương pháp cho chúng sinh phù hợp với những khả năng và mức độ can đảm khác nhau của họ. Không có mâu thuẫn giữa những con đường khác nhau; ý nghĩa và mục đích của Giáo Pháp vẫn như nhau, chỉ có các phương pháp là khác biệt trong các thừa. Các phương pháp dựa trên những cách đối trị khác nhau nhưng những gì được từ bỏ thì như nhau. Trong Gong Chik, Đức Jigten Sumgon nhấn mạnh rằng không có những mâu thuẫn trong ba thừa. Những khác biệt...
Một câu chuyện của Yogi Phurba
Tác giả: Khenchen Palden Sherab, Khenpo Tsewang Dongyal
Dịch giả: Thanh Liên
Về mặt biểu lộ phương diện hoạt động của chư Phật, đôi khi người ta nói rằng các yogi (hành giả) Vajrakilaya uy lực hơn các yogi Yamantaka, thân tướng phẫn nộ của Manjushri (Đức Văn Thù). Vajrakilaya tượng trưng cho phương diện hoạt động của tất cả chư Phật, và Yamantaka Heruka tượng trưng cho phương diện thân của tất cả chư Phật. Trên bình diện tuyệt đối, không có sự khác biệt giữa các ngài. Tuy nhiên, có một câu chuyện về sự khác biệt giữa hai hành giả, một...
Lịch sử sự Truyền dạy Vajrakilaya
Tác giả: Khenchen Palden Sherab Rinpoche, Khenpo Tsewang Dongyal Rinpoche
Dịch giả: Thanh Liên
Truyền dạy Vajrakilaya là một sự truyền dạy Mật thừa vô cùng sâu xa, rộng lớn, và cao tột, có thể được phân ra thành ba, sáu, hay chín dòng truyền thừa. Bởi sáu hay chín dòng truyền được bao gồm trong ba dòng chính, sự truyền dạy Vajrakilaya có thể được thảo luận trong phạm vi của ba dòng này. Dòng thứ nhất là dòng tâm-truyền-tâm của các Đấng Chiến Thắng, dòng thứ hai là dòng truyền dạy tượng trưng của các vidyadhara (Trì minh vương), và dòng thứ ba là dòng khẩu...
Quán đảnh Vajrakilaya
Tác giả: Khenchen Palden Sherab, Khenpo Tsewang Dongyal
Dịch giả: Thanh Liên
Để nhận quán đảnh Vajrakilaya, trước tiên một hành giả cần phải có động lực đúng đắn, động lực đó được đặt nền trên bodhicitta (Bồ đề tâm). Bodhicitta là một từ Phạn ngữ có nghĩa là “tâm giác ngộ” hay “tư tưởng giác ngộ” bao gồm động lực bao la của lòng đại bi, từ ái, và trí tuệ. Nhờ Bồ đề tâm, tâm ta trở nên rộng mở đối với từng chúng sinh. Thái độ này được áp dụng bằng cách nghĩ rằng bạn đang nhận quán đảnh vì lợi lạc của...
Kim Cương Sư và Bổn Tôn Yidam
Tác giả: Liên Hoa Sanh (Terma)
Công chúa Tsogyal hỏi Đạo sư: Thưa Đạo sư, Đạo sư và vị Thầy là quan trọng nhất khi đi vào những giáo lý Mật Thừa. Vị Đạo sư mà người ta theo phải có những tính cách gì? Đạo sư trả lời: Đạo sư và vị Thầy là quan trọng duy nhất. Những tính cách của một Đạo sư là: Ngài đã tu hành tâm thức mình, Ngài phải có nhiều giáo lý khẩu truyền, Ngài phải học rộng và có kinh nghiệm trong thực hành và trong thiền định. Ngài phải có tâm an định và thiện xảo trong...
Tam thân Phật
Tác giả: Tulku Thondup
Dịch giả: Thanh Liên
Dharmakāya (Pháp thân), thân tối thượng, tạo thành nền tảng của mọi phẩm hạnh của vị Phật, và nền tảng năng lực của các ngài để hoạt động. Bản tánh của Pháp thân thì thanh tịnh tự trạng thái nguyên thủy của nó và thuần tịnh không bị mọi ô nhiễm ngẫu nhiên. Siêu vượt tư tưởng và sự biểu lộ bằng ngôn từ, Pháp thân an trụ không bị trói buộc trong những tính chất, giống như không gian. Không dời đổi khỏi trạng thái Pháp thân, nó đáp ứng những nhu cầu...
Ý Nghĩa Lễ Quán Đỉnh
Tác giả: Khamtrul Rinpoche
Một đặc trưng của Phật Giáo Kim Cương Thừa là nghi thức bắt buộc tham dự việc phát nguyện, phụng sự và thực hành nghi quĩ (tiếng Phạn là sadhana) theo một đức bổn tôn hay một vị bồ tát nào đó. Đó là nghi thức mà một bậc thày tu chứng thành tựu một pháp môn nào đấy trao truyền trực tiếp cho các đệ tử pháp môn đó, bao gồm mô tả, giảng nghĩa, quán tưởng và thứ lớp tu tập cùng với các nghi lễ cúng dường và thần chú tương ứng. Mặc dù vậy, quán đỉnh còn...
Sự Rõ Ràng Tuyệt Đối- tập 1
Tác giả: Kyabje Drukpa Choegon
Dịch giả: Thuận Duyên
Sinh ra là con người, chúng ta có những năng lượng và tiềm năng rất lớn để đạt được những mục đíchcủa đời mình, dù mục đích đó đúng hay sai. Việc tìm và theo một con đường tâm linh, chúng ta sẽ có thể tận dụng và khám phá hết những khả năng của mình cho bản thân cũng như những người xung quanh ta, và đạt đến sự giải thoát hoàn toàn khỏi luân hồi. Nếu không có con đường tâm linh, và sự dẫn dắt của một bậc thầy giác ngộ chân chính, chúng ta sẽ bị...
Sự Nhất Quán của Các Truyền Thống Tây Tạng
Tác giả: Thrangu Rinpoche
Dịch giả: Tâm Bảo Đàn
Trong truyền thống Nyingma, có tất cả ba nội mật điển: ma ha du già (mahayoga), a nậu du già (anuyoga) và a tỳ du già (atiyoga). Ma ha du già nói đến đại pháp thân — chính là sự bất khả phân ly siêu phàm của hai chân lý, nhưng điều này thật ra cũng không là gì khác ngoài tự tánh chân tâm. A nậu du già gọi đây là “mạn đà la cơ bản của tâm bồ đề [đến từ] đứa con [mang tên] đại lạc,” nhưng đây cũng chỉ đồng là một thứ. Theo a tỳ du già thì đây là đại viên mãn...
Năng lực của kinh luân thời nay
Tác giả: Jigdal Dagchen Sakya
Dịch giả: Mindroling Việt Nam
Ở Tây tạng trước đây, bất kỳ nơi đâu bạn đi qua, bạn sẽ bắt gặp mọi người nhất là người già, tay quay kinh luân từ sáng đến tối, trong lúc miệng đọc tụng câu chú Om Mani Padme Hum (là câu kinh Tây tạng bằng tiếng Phạn đầy năng lực) để làm vơi nỗi khổ của mọi chúng sanh. Lẽ sống của đời tôi là bảo tồn cả văn hóa và Phật giáo Tây tạng. Kinh luân là một bộ phận không thể tách rời khỏi văn hóa và thực hành tâm linh Phật giáo Tây tạng. Mặc dù sanh ra...
Kim Cương Thừa
Tác giả: Tenzin Palmo
Dịch giả: Tuệ Tạng
Theo truyền thống Tiểu thừa Phật giáo, chúng ta bị dính vào cõi này với sinh, tử, tái sinh và chết đi vô tận bởi chúng ta tham lam mọi thứ và bám chấp vào chúng quá nhiều. Thậm chí mặc dù, bánh xe cuộc đời này mang đến rất nhiều khổ đau cho chúng ta, ta vẫn bám lấy nó. Truyền thống Tiểu thừa nhấn mạnh vào việc loại bỏ các nguồn gốc dù là tốt đẹp của tham luyến. Theo Đại thừa, bởi ngu dốt chúng ta bị kéo vào vòng luân hồi này. Chúng ta chấp nhận những thứ...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.