Liên Hoa Quang        

  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Bồ Tát hạnh thời mạt pháp
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
    • Góp nhặt lời vàng
      • Công Phu Thiền Định
      • Đối Mặt Cái Chết
      • Guru và Guru Yoga
      • Hiểu Lý Nhân Duyên và Tánh Không
      • Kim Cương Thừa
      • Quán Bốn Niệm Chuyển Tâm
      • Quán Tâm Ngã Mạn Đố Kỵ
      • Quán Tâm Tham Sân
      • Tu Bồ Đề Tâm
      • Tu Buông Bỏ
      • Tu Chánh Niệm
      • Tu Đúng Đường
      • Tu Giới
      • Tu Hạnh Bố Thí
      • Tu Kham Nhẫn
      • Tu luyện tâm Lojong
      • Tu Tinh Tấn
      • Tu Từ Bi
      • Tu Tuệ
      • Văn Tư Tu
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018-2020
    • MP3
      • Việt Nam
      • Hoa Kỳ
      • Canada
      • Nga
      • Úc
      • Tây Tạng
      • Khác
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Tài Liệu Tu Học
      • Bài Pháp Ngắn
    • Tịnh độ núi màu đồng
      • Bài Pháp Ngắn
    • Hộ niệm người lâm chung
      • Bài Pháp Ngắn
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Bồ Tát hạnh thời mạt pháp
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
    • Góp nhặt lời vàng
      • Công Phu Thiền Định
      • Đối Mặt Cái Chết
      • Guru và Guru Yoga
      • Hiểu Lý Nhân Duyên và Tánh Không
      • Kim Cương Thừa
      • Quán Bốn Niệm Chuyển Tâm
      • Quán Tâm Ngã Mạn Đố Kỵ
      • Quán Tâm Tham Sân
      • Tu Bồ Đề Tâm
      • Tu Buông Bỏ
      • Tu Chánh Niệm
      • Tu Đúng Đường
      • Tu Giới
      • Tu Hạnh Bố Thí
      • Tu Kham Nhẫn
      • Tu luyện tâm Lojong
      • Tu Tinh Tấn
      • Tu Từ Bi
      • Tu Tuệ
      • Văn Tư Tu
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018-2020
    • MP3
      • Việt Nam
      • Hoa Kỳ
      • Canada
      • Nga
      • Úc
      • Tây Tạng
      • Khác
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Tài Liệu Tu Học
      • Bài Pháp Ngắn
    • Tịnh độ núi màu đồng
      • Bài Pháp Ngắn
    • Hộ niệm người lâm chung
      • Bài Pháp Ngắn
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  1. Đang xem: Trang chủ
  2. Thư viện Tuệ Quang
  3. Pháp Ngondro

Trang chủ »»


Pháp Ngondro

  • 1
  • 2
  • »»

Hướng Dẫn Thực Hành Hướng Dẫn Thực Hành
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)

Về hình tướng bên ngoài Guru Rinpoche khác với Phật Thích Ca Mâu Ni và chúng ta gọi Guru Rinpoche là “Guru”. Nhưng chúng ta thường không gọi đức Phật Thích Ca là “Guru”. Chúng ta gọi Phật Thích Ca là “Phật”. Tuy nhiên, với Guru Rinpoche thì chúng ta gọi [Ngài] là “Guru”. Đó là cách các bạn gọi Guru của mình, bởi vì giáo lý [Mật thừa] yêu cầu chúng ta phải thấy Guru của mình là một vị Phật. Như vậy Guru của các bạn khác với đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Chúng ta coi Guru...

Những Lý Do Để Hoan Hỷ Những Lý Do Để Hoan Hỷ
Tác giả: Orgyen Tobgyal Rinpoche
Dịch giả: Pema Jyana

Khi chúng ta lần đầu tiên tiếp cận những giáo lý của Đức Phật, chúng ta phải bắt đầu ngay từ đầu, tức là các thực hành sơ khởi (Ngondro). Ở Tây Tạng, chư vị Lama luôn luôn giảng dạy các thực hành sơ khởi trước và sau đó là phần chính yếu. Khi giảng dạy phần chính yếu, chư vị sẽ nhắc đến các yếu tố của thực hành sơ khởi như một cách để rèn luyện tâm người đệ tử. Vì vậy, các thực hành sơ khởi là nền tảng của thực hành. Nếu nền móng của một...

Những Điểm Trọng Yếu Trong Thực Hành Hàng Ngày Những Điểm Trọng Yếu Trong Thực Hành Hàng Ngày
Tác giả: Khenpo Sodargye Rinpoche
Dịch giả: Pema Jyana

Buổi sáng, đầu tiên hãy quán tưởng rằng chư Phật, Bồ Tát cùng chư đạo sư truyền thừa đang chơi chuông kim cương và trống damaru, đánh thức bạn khỏi giấc ngủ của vô minh và ngu dốt. Khi bạn thức dậy, lập tức hãy tụng “Lama Chenno, Lama Chenno”, kêu gọi lòng từ ái của thầy hướng tới bạn hoặc trì tụng Mật chú Trăm Âm hai mươi mốt lần. Sau đấy, ngồi trên giường và quán chiếu về những giấc mơ trong đêm qua: Chúng là thiện hay không? Nếu bạn thấy rằng mình...

Đạo Sư Du Già Đạo Sư Du Già
Tác giả: Trulshik Adeu Rinpoche
Dịch giả: Pema Jyana

Để nhìn nhận vị thầy là Đức Phật thực sự, cần phải quán chiếu về những phẩm tính tối thắng của ngài. Nói cách khác, hãy thực sự hiểu rằng ngài là phi thường. Vị thầy không giống bạn chút nào. Nếu bạn thành thật về nó, thoát khỏi sự giả tạo và lừa dối, bạn sẽ biết bản thân bạn thường là gì: cảm xúc nguy hại nối tiếp nhau. Các uẩn này là dòng chảy không ngừng của ác hạnh. Mặt khác, vị thầy là người đã chứng ngộ con đường đến giác ngộ...

Bài Giảng Ngắn Về Thực Hành Tịnh Hóa Bài Giảng Ngắn Về Thực Hành Tịnh Hóa
Tác giả: Khenpo Sodargye
Dịch giả: Pema Jyana

Đức Kyabje Jigme Phuntsok Rinpoche nhiều lần nói với chúng ta rằng, là một hành giả Phật giáo, tốt nhất là tránh mọi kiểu hành động xấu xa từ nhỏ. Trong thời đại mà Giáo Pháp đang suy giảm, thật khó để làm vậy. Trước và sau khi quy y, hành giả cư sĩ đã phạm phải các ác hạnh về thân – sát sinh, trộm cắp và tà dâm, các ác hạnh về khẩu – nói dối, nói lời ác nghiệt, nói lời vô nghĩa và gieo mối bất hòa và các ác hạnh về ý – tham lam, muốn làm hại người...

Ba nguyên tắc thiêng liêng Ba nguyên tắc thiêng liêng
Tác giả: Dzongsar Khyentse Rinpoche
Dịch giả: Hiển Hương

Khi bạn làm bất cứ điều gì, hay thực hành bất cứ pháp nào, luôn luôn phải khởi đầu bằng động cơ làm lợi ích cho chúng sinh. Khi ta nói đến lợi ích thì không có nghĩa là sự giúp đỡ thông thường, như cho thực phẩm hay các sự hỗ trợ thông thường, mà còn phải có tâm nguyện làm giác ngộ hết thảy chúng sinh. Nguyên tắc đầu tiên này cực kỳ quan trọng vì thiếu nó các hoạt động của ta sẽ trở thành vị kỷ; nó sẽ chỉ là một dạng khác của hoạt động ích kỷ...

Quy y và tâm tỉnh thức Quy y và tâm tỉnh thức
Tác giả: Gendun Rinpoche
Dịch giả: Viên Lạc

Để tìm thấy con đường tỉnh thức từ những nền tảng mù mờ, nhầm lẫn, chúng ta không những cần có một quyết định rõ ràng, ta cũng cần một vị thầy tâm linh, cũng như các phương pháp tu tập và những bạn đồng hành trên con đường tu tập. Ta sẽ gặp được những điều kiện trên khi ta dấn thân vào pháp tu được gọi là “Quy Y”. Quy y là một hành động tự trong tâm hướng về cốt tủy của Pháp. Mỗi pháp tu đều bắt đầu từ đây. Ta quy y nơi tâm giác ngộ, quy y...

Bóng tối trải dài của buổi hoàng hôn Bóng tối trải dài của buổi hoàng hôn
Tác giả: Khenchen Konchog Gyaltshen
Dịch giả: Thanh Liên

Vô thường và cái chết giống như bóng tối trải dài của buổi hoàng hôn ở cửa một ngọn đèo.
Nó đến gần không hề ngơi nghỉ ngay cả trong chốc lát.
Ngoài Giáo pháp, không điều gì có thể trợ giúp được.
Đây là lời khuyên tâm huyết của tôi.

Thiền tụng Kim Cang Tát Đỏa Thiền tụng Kim Cang Tát Đỏa
Tác giả: Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)

Có sức mạnh của tâm chí thành, của tâm ân hận chân thật thì việc trì chú mới có tác dụng tịnh hóa mãnh liệt. Như vậy pháp thiền quán phải được dựa trên tâm chí thành sám hối. Đó là lý do tại sao pháp tu lại phải bắt đầu với phần phát lồ sám hối. Điều quan trọng nữa phải nhớ là ta phải phát lời thệ nguyện trước Ngài. Ta hứa từ nay về sau sẽ không tái phạm lại những lỗi lầm như vậy. Đó là lời thệ nguyện mà ta cần phải hết sức giữ gìn.

Lợi ích tụng chú Kim Cương Tát Đoả Lợi ích tụng chú Kim Cương Tát Đoả
Tác giả: Lama Zopa
Dịch giả: Hồng Như

Buổi tối hãy đọc tụng minh chú Kim Cang Tát Đỏa [còn gọi là Bách Tự Chú] để ác nghiệp đã phạm trong ngày không có cơ hội tăng trưởng. Nếu không làm như vậy để thanh tịnh ngay, ác nghiệp sẽ tiếp tục nhân hai, nhân bốn… ngày này qua ngày khác, tuần này qua tuần khác, tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác… cho đến cuối cuộc sống của bạn, cho dù chỉ là số lượng ác nghiệp nhỏ tạo ra trong thời gian một ngày cũng sẽ trở thành như ngọn núi cao chất ngất.

Khó Tìm Được Một Thân Người Khó Tìm Được Một Thân Người
Tác giả: Khenchen Konchog Gyaltshen
Dịch giả: Thanh Liên

Cuộc đời không bền vững ngay cả trong chốc lát; nó trôi đi trong từng giây phút. Ta sinh ra và lớn lên; ta đang già đi mỗi ngày. Mọi sự trong đời ta đều vô thường. Một ngày kia ta sẽ đi qua đời sau, nhưng ta không biết mình đi đâu và khi nào sẽ đi. Hãy nhìn vào tâm. Có lúc ta tràn đầy nghị lực; ở phút giây kế tiếp, tim ta tan vỡ. Giây phút này ta thấy tốt lành; giây phút kế tiếp ta cảm thấy tệ hại. Giây phút này ta tràn trề niềm tin; giây phút sau ta hoàn toàn thất...

Đừng bỏ phí cơ hội này Đừng bỏ phí cơ hội này
Tác giả: Khenpo Chodrak
Dịch giả: Thanh Liên

Việc có được cái mà ta gọi là một “thân người quý báu” có nghĩa là ta đã được sinh làm một con người và được cung cấp những tự do và thuận lợi nào đó. Không những ta phải có những tiền đề thuộc về vật lý (thân thể) cần thiết cho việc thực hành Pháp, ta cũng phải có một tâm thức bao gồm ba loại niềm tin. “Những tự do” trong mạch văn này có nghĩa là ta hoàn toàn không bị bận tâm bởi những vấn đề khác. Ví dụ nếu bị sinh ra trong những cõi giới có...


  • 1
  • 2
  • »»




Liên Hoa Quang
QUỸ LIÊN HOA QUANG
Email: admin-bqt@lienhoaquang.org
Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
Copyright © LienHoaQuang Foundation.
All rights reserved.
WEBROMO SYSTEM for LienHoaQuang.Org
Developed by RongMoTamHon.Net
- © Copyright 2017
Powered by LienPhatHoi.Org
QUỸ LIÊN HOA QUANG
Email: lienhe@lienhoaquang.org
Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
Copyright © Zangdok Palri Foundation.
All rights reserved.

Tìm kiếm thông tin



Xin mời đăng nhập



Ghi nhớ đăng ký
Quên mật khẩu?


Nếu chưa có tài khoản, xin mời đăng ký.
    ĐĂNG KÝ    

Tra cứu từ điển


Đăng xuất khỏi website

Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.





Đóng góp thông tin cho chúng tôi