Liên Hoa Quang        

  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
      • Tu hành thời hiện đại
    • Góp nhặt lời vàng
      • Công Phu Thiền Định
      • Đối Mặt Cái Chết
      • Guru và Guru Yoga
      • Hiểu Lý Nhân Duyên và Tánh Không
      • Kim Cương Thừa
      • Quán Bốn Niệm Chuyển Tâm
      • Quán Tâm Ngã Mạn Đố Kỵ
      • Quán Tâm Tham Sân
      • Tu Bồ Đề Tâm
      • Tu Buông Bỏ
      • Tu Chánh Niệm
      • Tu Đúng Đường
      • Tu Giới
      • Tu Hạnh Bố Thí
      • Tu Kham Nhẫn
      • Tu luyện tâm Lojong
      • Tu Tinh Tấn
      • Tu Từ Bi
      • Tu Tuệ
      • Văn Tư Tu
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018-2020
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Tài Liệu Tu Học
      • Bài Pháp Ngắn
    • Tịnh độ núi màu đồng
      • Bài Pháp Ngắn
    • Hộ niệm người lâm chung
      • Bài Pháp Ngắn
  • Diễn Đàn
    • Xem nội dung diễn đàn
    • Đăng ký gửi bài diễn đàn
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  • TRANG CHỦ
    • Fanpage Liên Hoa Quang
    • Google Plus
  • Thư viện Tuệ Quang
    • Sách
      • Nyingmapa
      • Kagyupa
      • Gelugpa
      • Sakyapa
      • Kim Cương Thừa chung
    • Bài ngắn
      • Bồ đề tâm Trí tuệ
      • Bồ đề tâm Từ bi
      • Công phu Thiền định
      • Cuộc đời Đạo sư
      • Đại viên mãn và Đại thủ ấn
      • Đường tu chân chánh
      • Giáo lý Bardo và Pháp Tịnh độ
      • Góc kể chuyện
      • Guru và Đệ tử
      • Kim Cương thừa
      • Pháp Ngondro
      • Tu Ba la mật
      • Tu hành thời hiện đại
    • Góp nhặt lời vàng
      • Công Phu Thiền Định
      • Đối Mặt Cái Chết
      • Guru và Guru Yoga
      • Hiểu Lý Nhân Duyên và Tánh Không
      • Kim Cương Thừa
      • Quán Bốn Niệm Chuyển Tâm
      • Quán Tâm Ngã Mạn Đố Kỵ
      • Quán Tâm Tham Sân
      • Tu Bồ Đề Tâm
      • Tu Buông Bỏ
      • Tu Chánh Niệm
      • Tu Đúng Đường
      • Tu Giới
      • Tu Hạnh Bố Thí
      • Tu Kham Nhẫn
      • Tu luyện tâm Lojong
      • Tu Tinh Tấn
      • Tu Từ Bi
      • Tu Tuệ
      • Văn Tư Tu
  • Thư viện Hungkar Dorje
    • Sách
    • Bài giảng Anh Việt
    • Bài viết & Thư
      • 2009-2012
      • 2013-2017
      • 2018-2020
  • Dòng Longchen Nyingthig
    • Về dòng Longchen Nyingthig
    • Chư Đạo sư
  • Góc Hoa Sen
    • Pháp Ngondro
    • Tài Liệu Tu Học
      • Bài Pháp Ngắn
    • Tịnh độ núi màu đồng
      • Bài Pháp Ngắn
    • Hộ niệm người lâm chung
      • Bài Pháp Ngắn
  • Diễn Đàn
    • Xem nội dung diễn đàn
    • Đăng ký gửi bài diễn đàn
  • Về chúng tôi
    • Tiểu sử Ngài Hungkar Dorje
    • Quỹ Liên Hoa Quang
  • ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Tra cứu từ điển
    • Liên hệ
  1. Đang xem: Trang chủ
  2. Thư viện Tuệ Quang
  3. Tu Kham Nhẫn

Trang chủ »»


Tu Kham Nhẫn

  • 1
  • »»

Thực hành nhẫn nhục là không kiêu mạn khi thành công, không nản chí khi thất bại, không đố kỵ với thành quả người khác mà còn hoan hỷ với tất cả Thực hành nhẫn nhục là không kiêu mạn khi thành công, không nản chí khi thất bại, không đố kỵ với thành quả người khác mà còn hoan hỷ với tất cả


Nếu bạn đang hạnh phúc, bạn không nên để mình lạc bước hay vui mừng quá độ. Bạn cần biết vì sao mình có được hạnh phúc và không nên kiêu mạn vì những gì mình đang có. Mỗi khi có được quyền lực và sự giàu sang, bạn phải hiểu rằng những điều đó rất vô thường và sẽ không trường tồn bền lâu.

Đối với một hành giả, sướng không kiêu, khổ không nản đó là hạnh nhẫn nhục Đối với một hành giả, sướng không kiêu, khổ không nản đó là hạnh nhẫn nhục

Sodpa hay Nhẫn nhục ba la mật là một trong những pháp thực hành Bồ tát đạo quan trọng nhất. Có những hoàn cảnh đặc biệt bạn cần phải thực hành hạnh Sodpa. Trước hết, khi bạn đang đau khổ tột cùng, đừng bao giờ buông xuôi và nản chí. Bạn cần lạc quan và tiếp tục thực hành thiện hạnh.

Một cơn giận thôi cũng thiêu rụi tất cả công đức đã tích tụ trong ngàn năm Một cơn giận thôi cũng thiêu rụi tất cả công đức đã tích tụ trong ngàn năm

Giận dữ có khả năng hủy diệt công đức ta đã tích tụ. Sân hận có sức hủy diệt những hạt giống của thiện hạnh và Phật sự tốt đẹp. Phật đã dạy và chư bồ tát như Ngài Tịch Thiên cũng đã dạy: “Một cơn giận thôi cũng thiêu rụi tất cả công đức đã tích tụ trong ngàn năm.” Sân hận rất tai hại. Nó là ngọn lửa thiêu rụi tất cả những hạt giống thiện lành, những phẩm hạnh như từ bi, lòng tốt, sự hiền hòa. Tất cả đều bị sân hận thiêu rụi và...

Thấy tất cả chúng sinh đều bình đẳng, quan trọng như nhau là ĐẠI NHẪN Thấy tất cả chúng sinh đều bình đẳng, quan trọng như nhau là ĐẠI NHẪN

Kham nhẫn rất quan trọng trong giáo lý Phật, quan trọng hơn cả hạnh bố thí. Kham nhẫn thuộc về cấp độ cao của con đường thành Phật. Không dễ gì đạt tới đó bởi kham nhẫn trong giáo lý Phật không phải tiểu nhẫn; đó là đại nhẫn. Tâm đại nhẫn là tâm thấy tất cả chúng sinh đều quan trọng như nhau. Như cha hoặc như mẹ. Thấy tất cả chúng sinh bình đẳng như vậy gọi là hạnh “kham nhẫn” được dạy trong giáo lý Phật đà.

Từ và bi giống như những đội quân đóng ở biên phòng để canh giữ biên giới cho tổ quốc, chống lại mọi thế lực thù địch Từ và bi giống như những đội quân đóng ở biên phòng để canh giữ biên giới cho tổ quốc, chống lại mọi thế lực thù địch

Từ và bi giống như những đội quân đóng ở biên phòng để canh giữ biên giới cho tổ quốc, chống lại mọi thế lực thù địch. Chẳng hạn như đội quân biên phòng có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc ở biên cương, nếu chỉ đi người không thì quả thật là điều vô cùng ngu ngốc và vô nghĩa. Họ cần phải được trang bị vũ khí. Tương tự như vậy, bạn cần phải được trang bị tâm từ và tâm bi để có thể chống lại những xúc tình tiêu cực hiện tướng của ngũ độc,...

Đấu Tranh Kiên Trì Để Loại Bỏ Nghiện Rượu, Thuốc Lá Cũng là Một Thực Hành Bồ Tát Đạo Đấu Tranh Kiên Trì Để Loại Bỏ Nghiện Rượu, Thuốc Lá Cũng là Một Thực Hành Bồ Tát Đạo

Tất cả những thói quen xấu như hút thuốc hay uống rượu đều rất tổn hại đối với con đường dẫn tới giác ngộ xét từ khía cạnh thực hành tâm linh và cả từ góc độ thế tục. Những thói quen này đều rất có hại tới sức khỏe. Hút thuốc rồi sẽ dẫn tới căn bệnh ung thư, thế nhưng mọi người vẫn cứ tiếp tục hút cho tới khi bị mắc bệnh thật sự. Khi họ mắc bệnh thì đã quá muộn rồi. Vì thế nếu bạn có thể đấu tranh để loại bỏ chúng, từng chút...

Đối Phó Với Nó: Nếu Vấn Đề Đáng Chú Ý và Chúng Ta Đã Sẵn Sàng Thì Chúng Ta Nên Đối Phó Với Nó Một Cách Bình Tĩnh Và Thực Tế Đối Phó Với Nó: Nếu Vấn Đề Đáng Chú Ý và Chúng Ta Đã Sẵn Sàng Thì Chúng Ta Nên Đối Phó Với Nó Một Cách Bình Tĩnh Và Thực Tế

Học cách chấp nhận các vấn đề là một sự rèn luyện tích cực cho tâm. Trong phạm vi có thể, chúng ta nên xem vấn đề là cơ hội, thách thức chứ không phải là gánh nặng. Thậm chí chúng ta có thể học cách hoan nghênh các vấn đề hay ít nhất cũng không lo lắng nhiều về chúng, bắt đầu từ những khó khăn nhỏ và tiến tới những khó khăn lớn hơn.

Chỉ cần phá hủy được kẻ thù bên trong là tham sân si thì mọi kẻ thù bên ngoài sẽ hoàn toàn biến mất Chỉ cần phá hủy được kẻ thù bên trong là tham sân si thì mọi kẻ thù bên ngoài sẽ hoàn toàn biến mất

Tam độc hay ngũ độc được coi là kẻ thù bên trong của bạn, còn mọi người, chúng sinh hay hoàn cảnh đều được coi là kẻ thù bên ngoài. Chúng ta vẫn thường cố gắng hết sức để phá hủy những kẻ thù bên ngoài mà không hề biết rằng chỉ cần phá hủy được kẻ thù bên trong, mọi kẻ thù bên ngoài sẽ hoàn toàn biến mất.

Nếu Không Đủ Mạnh Mẽ Để Đối Phó Với Sinh, Lão, Bệnh, Tử thì Chúng Ta Sẽ Phải Chịu Nhiều Khổ Đau Nếu Không Đủ Mạnh Mẽ Để Đối Phó Với Sinh, Lão, Bệnh, Tử thì Chúng Ta Sẽ Phải Chịu Nhiều Khổ Đau

"Chừng nào còn có thân tướng này chúng ta còn phải trải nghiệm sinh, lão, bệnh và tử. Nếu chúng ta không đủ mạnh mẽ để đối phó với chúng, chúng ta sẽ phải chịu nhiều khổ đau."

Mẹ tôi đã vượt lên những đau đớn thể xác nhờ sức mạnh nội tâm	Mẹ tôi đã vượt lên những đau đớn thể xác nhờ sức mạnh nội tâm

"Mẹ tôi mắc bệnh kể từ khi sinh tôi. Điều này khiến tôi buồn lắm nhưng bà vẫn luôn hết lòng mang lại hạnh phúc cho gia đình, cho tôi và tất cả những người xung quanh và không để ai phải phiền lòng bằng cách âm thầm chịu đựng những đau đớn về thể xác của mình. Bà có thể làm được điều đó là nhờ sức mạnh nội tâm. Không giống như nhiều người chúng ta, bà không bao giờ phàn nàn về những đau đớn trừ phi quá sức chịu đựng."

Bất Ổn Có Thể Trở Thành Thiện Duyên Trên Con Đường Giải Thoát Bất Ổn Có Thể Trở Thành Thiện Duyên Trên Con Đường Giải Thoát

Rắc rối có thể trở thành bàn đạp trên con đường giải thoát tâm. Ngay cả khi không phải là một bậc thầy tâm linh vĩ đại, bạn vẫn có thể bắt đầu với việc xem những rắc rối nhỏ có thể chấp nhận được. Hãy cố gắng xem khó khăn là một thử thách thú vị. Sau đó, nếu bạn có thể giải quyết hoặc học cách chịu đựng nó thì hãy tự khen ngợi bản thân vì điều đó. Cảm giác hài lòng có thể khiến niềm vui dâng trào, nó có một tác động tích cực lan tỏa cho...

Phát triển tư tưởng vui vẻ cho dù có bất kỳ khổ đau nào đến với chúng ta Phát triển tư tưởng vui vẻ cho dù có bất kỳ khổ đau nào đến với chúng ta

“Hữu tình hay vô tình, bất kỳ thứ gì đến làm tổn thương ta, nếu ta hình thành thói quen nhận diện chúng là khổ đau thì ngay cả một tình huống nhỏ cũng có thể khiến chúng ta đau đớn khôn nguôi vì một lẽ tự nhiên rằng một khi chúng ta hình thành thói quen về hạnh phúc hay khổ đau, chúng sẽ tăng trưởng… Trở thành bất khả chiến bại đối với kẻ thù và hoàn cảnh tiêu cực không có nghĩa là chúng ta sẽ có thể vứt bỏ mọi rắc rối hay ngăn không cho chúng dấy...


  • 1
  • »»




Liên Hoa Quang
QUỸ LIÊN HOA QUANG
Email: admin-bqt@lienhoaquang.org
Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
Copyright © LienHoaQuang Foundation.
All rights reserved.
WEBROMO SYSTEM for LienHoaQuang.Org
Developed by RongMoTamHon.Net
- © Copyright 2017
Powered by LienPhatHoi.Org
QUỸ LIÊN HOA QUANG
Email: lienhe@lienhoaquang.org
Xin tán thán công đức phổ biến rộng rãi thông tin trên trang web này. Quý vị hoan hỷ ghi rõ nguồn thông tin và không chỉnh sửa, thêm bớt.
Copyright © Zangdok Palri Foundation.
All rights reserved.

Tìm kiếm thông tin



Xin mời đăng nhập



Ghi nhớ đăng ký
Quên mật khẩu?


Nếu chưa có tài khoản, xin mời đăng ký.
    ĐĂNG KÝ    

Tra cứu từ điển


Đăng xuất khỏi website

Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.





Đóng góp thông tin cho chúng tôi