TIN MỚI

THÔNG BÁO: Các mục THƯ VIỆN HUNGKAR, DÒNG LONG CHEN NYINGTHIG và GÓC HOA SEN đã chuyển sang website mới, mời quý vị xem tại link: https://longchennyingthigvn.com/


ĐẠI LỄ MONLAM TỪ TU VIỆN LUNG NGON 2024

Để thực hiện điều này, nhân dịp kỉ niệm ngày [Đức Phật] chuyển Pháp luân, [Tu viện] sẽ tổ chức nhằm vào ngày 14-15 tháng dương lịch này. Để mọi nỗ lực đựơc thành tựu to lớn, xin kính mời toàn thể chư đạo hữu tham gia vào lễ:

1/ Ngày 14-15/7 : [Đại Pháp hội] trì tụng 100 triệu biến Ogyen Zambhala lần thứ 7.

 2/ Đại lễ cúng dường đức Đạo sư Tài bảo Zambhala và lễ an vị Bảo tháp stupa sân trước chùa Cổ mật xứ tuyết vào ngày 16/7-20/7.

Vào cả ngày 21/7 Đức Hungkar Dorje Rinpoche sẽ thỉnh nguyện Đức Đạo sư Tài bảo Ogyen Zambhala và truyền Quán đảnh đến toàn thể hội chúng.


GÓP NHẶT LỜI VÀNG

Guru Yoga là pháp tu thù thắng để phát khởi tâm chí tín thành thấy Guru là Phật

Guru Yoga là pháp tu thù thắng để phát khởi tâm chí tín thành thấy Guru là Phật
Guru yoga là một phương pháp hay phương tiện thiện xảo để phát sinh trong chúng ta lòng sùng mộ mãnh liệt khiến ta nhận ra Đạo sư chính là vị Phật mà không cần cố gắng.

Hãy phát nguyện dũng mãnh và dành toàn bộ cuộc đời mình vào việc hành trì Chánh pháp

Hãy phát nguyện dũng mãnh và dành toàn bộ cuộc đời mình vào việc hành trì Chánh pháp
Có được thân người quý báu đã là một điều hi hữu. Cùng với những điều kiện hoàn hảo khác về vị thầy và giáo pháp – đó là điều tuyệt vời. Tuy nhiên, tất cả chỉ mới là điều kiện bên ngoài. Phần còn lại bao gồm: sự chí tâm, chí thành với giáo pháp, quyết tâm mãnh liệt, sự tinh tấn không ngơi...

Tâm bất thối chuyển

Tâm bất thối chuyển
Nói về kỷ luật của việc học pháp là chúng ta đang đề cập đến một thái độ kiên định tuyệt đối đối với Chánh pháp. Tuyệt đối ở đây có nghĩa là không thay đổi, bất thối chuyển - một sự tinh tấn cao độ. Thông thường khi chúng ta thực hành Pháp thì cũng quy y, cũng phát tâm Bồ-đề, cũng thọ giới v.v......

Các đại Bồ Tát có thể có nhiều thứ nhưng không tham luyến chúng

Các đại Bồ Tát có thể có nhiều thứ nhưng không tham luyến chúng
Từ bỏ (xả ly) nghĩa là bỏ đi sự tham luyến, tám mối bận tâm thế tục và tất cả những mê lầm khác vốn là nguyên nhân chính yếu của đau khổ. Đôi khi người ta nghĩ rằng điều này có nghĩa là từ bỏ cuộc đời, không có gì hết, không ăn, hay không mặc quần áo. Đó là một loại từ bỏ, nhưng ở đây từ bỏ...

 Tin và hiểu vô thường sẽ giúp chúng ta không còn chấp thủ  

 Tin và hiểu vô thường sẽ giúp chúng ta không còn chấp thủ  
Đức Phật Thích Ca dạy rằng: “Trên thế gian này không có pháp gì là thường còn hay chân thật chắc chắn”. Đó là điều bạn cần phải hiểu rõ: tất cả vạn pháp đều bị chi phối bởi quy luật Vô thường. Tin và hiểu Vô thường sẽ giúp chúng ta không còn chấp thủ, mà chấp thủ là nguyên nhân dẫn đến khổ đau.

Quan sát kỹ ta sẽ thấy cách thức Đạo Sư truyền pháp cho đệ tử chính là thực hành lục ba la mật

Quan sát kỹ ta sẽ thấy cách thức Đạo Sư truyền pháp cho đệ tử chính là thực hành lục ba la mật
Khi vị Thầy giảng dạy, Giáo Pháp được giảng dạy và những đệ tử được truyền dạy giáo lý này tập hợp lại cùng một lúc, thì việc giảng dạy giáo lý là bố thí siêu việt.

Hoan hỷ chân thành sẽ giải thoát tính đố kỵ và lòng tham muốn

Hoan hỷ chân thành sẽ giải thoát tính đố kỵ và lòng tham muốn
Các thiện hạnh của người khác phải là một suối nguồn của đại hoan hỉ. Nếu chúng ta cúng dường tài sản to lớn và thấy người nào đó bố thí nhiều hơn ta, ta có thể nghĩ rằng sự cúng dường của họ có công đức rộng lớn hơn công đức của ta và vì thế cảm thấy tức giận hay bực bội. Điều này không...

Ba cấp độ thiền định

Ba cấp độ thiền định
Thiền định do những người bình thường thực hành. Khi bạn chấp vào những kinh nghiệm hỷ lạc, trong sáng và vô niệm trong thiền định và cố tình tìm kiếm chúng, hoặc công phu thực hành của bạn bị bóp méo bởi lòng ham thích bất kỳ một kinh nghiệm nào, thì điều đó được gọi là thiền định được thực hành...

GIỚI THIỆU BÀI NGẮN

Cha mẹ nên dạy dỗ con cái những gì?

Cha mẹ nên dạy dỗ con cái những gì?
Là bậc cha mẹ, quý vị có thể tự mang lại bình an cho mình với tư tưởng: “Thật là tuyệt vời, cuộc đời của tôi có thể lợi lạc cho một chúng sinh này. Thật là tuyệt vời, tôi có thể chăm sóc cho một chúng sinh này. Thật là tuyệt vời tôi có thể hữu ích khi chăm sóc và mang lại hạnh phúc cho chúng sinh này.” ...

Tam thân Phật

Tam thân Phật
Dharmakāya (Pháp thân), thân tối thượng, tạo thành nền tảng của mọi phẩm hạnh của vị Phật, và nền tảng năng lực của các ngài để hoạt động. Bản tánh của Pháp thân thì thanh tịnh tự trạng thái nguyên thủy của nó và thuần tịnh không bị mọi ô nhiễm ngẫu nhiên. Siêu vượt tư tưởng và sự biểu lộ bằng...

Điều Gì Quan Trọng Cho Cuộc Sống?

Điều Gì Quan Trọng Cho Cuộc Sống?
Mặc dù sự tiến bộ và phát triển vật chất của văn minh hiện đại, nhiều người đã lệch đường khỏi ý nghĩa cuộc sống. Dù giàu hay nghèo, hoặc thoải mái giữa giàu và nghèo, chúng ta phải thận trọng không nên quý chuộng những lạc thú vật chất với cái giá đánh mất bản tánh chân thật của chính mình. Nếu...

Đạo Sư Du Già

Đạo Sư Du Già
Để nhìn nhận vị thầy là Đức Phật thực sự, cần phải quán chiếu về những phẩm tính tối thắng của ngài. Nói cách khác, hãy thực sự hiểu rằng ngài là phi thường. Vị thầy không giống bạn chút nào. Nếu bạn thành thật về nó, thoát khỏi sự giả tạo và lừa dối, bạn sẽ biết bản thân bạn thường là gì:...

GIỚI THIỆU SÁCH

DẪN NHẬP YẾU LƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN TRÊN ĐƯỜNG TU GIÁC NGỘ
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Tiểu Nhỏ
Hiệu đính: Nguyễn Minh Tiến
Nào, bây giờ chúng ta hãy xem phần chánh văn “Tinh yếu các giai đoạn trên đường tu giác ngộ” của ngài Tsongkhapa. Bản văn này được gọi là “Chứng đạo ca” vì dựa trên kinh nghiệm chứng ngộ của chính bản thân Ngài. Khi ta nói về các giai đoạn của đường tu giác ngộ thì điều đó chỉ đến nội dung hay chủ...

BAO LA NHƯ BẦU TRỜI THẲM SÂU NHƯ BIỂN CẢ - Thi Kệ Xưng Tán Bồ Đề Tâm
Tác giả: Khunu Rinpoche
Xin nguyện cho những hanh động thô bạo đưa đến sự hủy hoại chính mình va muôn người muôn loai khác, bây giờ va trong tương lai – những hanh động tệ hại biểu hiện cho cơn thịnh nộ va giận dữ trong thời đại suy đồi này, như: nói dối, lừa đảo, tranh chấp, hãm hại, bạo lực – xin nguyện cho những tư tưởng...


THƯ VIỆN HUNGKAR

Năm giới gốc của Kim Cương Thừa (Phần II)
Tác giả:  -Hungkar Dorje Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện)
Ngày xưa, vào thời của các bậc Đạo sư Ấn Độ, khi các ngài tu pháp Yidam hay một pháp nào đó của Kim Cương Thừa, thì hầu như không ai biết được rằng đó là một hành giả; không ai biết được rằng họ đang tu Bổn tôn gì. Bởi vì họ giữ kín mọi thứ như giữ một bí mật, một việc riêng tư. Việc hành trì...


LỊCH TÂY TẠNG NĂM 2024


XEM TẤT CẢ

GỬI THƯ




Liên Hoa Quang