Trang chủ »»
Vô minh xuất phát từ sự bám chấp vào việc cho rằng ý niệm là thật
Do đó, đừng chú ý đến các ý niệm mà hãy nhìn thẳng vào chính tuệ giác nhận biết ra các ý niệm này. Khi tuệ giác đã tăng trưởng ổn định thì những cảm xúc phiền não, hoan lạc và khổ đau sẽ biến mất và tâm thức con trở nên trong sáng vô cùng. Nếu con bám chấp vào ý niệm là thật [cho rằng chúng có thật] thì tâm thức con sẽ bị che lấp.
Tất cả khổ đau đều bắt nguồn từ sự mong cầu hạnh phúc cho riêng bản thân mình
Mặc dù đa số chúng ta sống như những ông vua, bà hoàng, song chúng ta vẫn rất thành thạo trong việc tìm cách tự chuốc khổ vào mình – chẳng có cái gì là đủ cả. Người giàu thì khổ về của cải, kẻ nghèo thì lại khổ vì thiếu của cải. Ngài Milarepa đã sống trong một cái hang, chẳng có thức ăn, thức uống nhưng ngài lại là người hạnh phúc nhất cõi đời. Thật ra thì chúng ta chỉ có thể tìm thấy hạnh phúc trong tâm của chúng tâm mà thôi. Nếu tâm có tật bám...
Chúng ta tin vào “nghiệp lực” và việc nói “vận tốt, vận xấu” chỉ là một cách biểu đạt mà thôi
Thế giới này đã phải trải qua vô vàn thiên tai, thảm họa và hiện tất cả mọi nơi trên thế giới vẫn còn phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn, trở ngại. Có lẽ thậm chí chúng ta khó hình dung ra được một hoàn cảnh nào tồi tệ hơn như vậy, thực sự hiện nay chúng ta đang trải qua rất nhiều khó khăn. Bất kể khi nào lật một trang báo hay khi bật tivi, hầu như bạn sẽ bắt gặp những tin tức xấu như thiên tai, chiến tranh, tệ nạn xã hội và khi bạn đang trên...
Vô số những thảm họa trên thế giới này đều do cố chấp tôn giáo
Thực vậy, nếu như bạn ngồi lại và để ý đến lịch sử, khi đã có hiểu biết nhất định về lịch sử, bạn sẽ nhận ra rằng, vô số những thảm họa trên thế giới này đều do cố chấp tôn giáo. Tại sao tất cả những cuộc tranh đấu này lại bắt nguồn từ tôn giáo? Đó chính là vì những người có tín ngưỡng thường không có sự hiểu biết về tâm linh hoặc không khao khát được thực hành tâm linh. Tôi không biết tại sao nhưng họ thực sự không tỉnh thức về con...
Khi cuồng tín tôn giáo thì họ không thể cảm thông chia sẻ với bất kỳ một ai khác
Nếu chúng ta ngồi đây suốt ngày đêm không được phép nhìn bất cứ điều gì khác ngoài khung cảnh hạn chế trước mặt, khi ấy thần kinh chúng ta sẽ bị ức chế, bức xúc. Chúng ta sẽ trở thành những con người có tính xấu, bởi vì tầm nhìn của chúng ta quá hạn hẹp. Khi tầm nhìn của chúng ta quá hời hợt, chúng ta rất tuyệt vọng và sân giận. Mặc dù, bản chất chúng ta là những người rất tốt nhưng những hạn chế này đã làm cho chúng ta trở nên tồi tệ...
Nếu chúng ta quá hy vọng về tương lai thì chúng ta sẽ đánh mất thực tại
Đối với tôi, thuật ngữ “thời cổ đại” hay “thời hiện đại” không có ý nghĩa nhiều bởi vì thời gian chỉ đơn giản là thời gian. Tuy vậy, hầu như mọi người đều bàn rất nhiều về “thời gian” (thường chỉ do cảm xúc) mặc dù họ thực sự không thấu hiểu điều mà họ đang luận bàn. Do đó, chắc chắn phải có nguồn năng lượng di chuyển trong thế giới này liên quan tới thời điểm bắt đầu của thời hiện đại...
Nếu tôi ép buộc thì sẽ trở thành một hình thức tôn giáo - điều mà tôi không bao giờ muốn
Bản thân tôi đã trường chay khoảng 20 năm, nhưng tôi chưa từng cấm bất kỳ đệ tử nào không được ăn thịt. Tôi không ép buộc họ phải làm điều này hay điều kia, nếu tôi ép buộc họ như vậy thì sẽ trở thành một hình thức tôn giáo. Tôi cũng chắc chắn rằng, nếu tôi yêu cầu họ trở thành một người trường chay thì họ cũng sẽ theo lời chỉ dạy của tôi. Tuy nhiên, nếu vậy thì có nghĩa là họ đang theo tôn giáo của tôi. Nếu tôi nói với họ rằng, họ không được...
Tự họ sẽ phải thấy những điều gì cần làm chứ không do bị bắt buộc
Trở thành người trường chay có nghĩa là phải hiểu được những ác nghiệp bất thiện khi cướp đi mạng sống của chúng sinh khác. Thật đáng tiếc, mọi lúc chúng ta sát sinh những con vật tội nghiệp đang vui vẻ với cuộc sống của chúng trên những bãi cỏ và cánh đồng xanh. Chúng ta vô cớ bắt và sát hại chúng! không ăn thịt thì chúng ta cũng không chết. Chúng ta có dư thừa những thực phẩm khác để tồn tại, nhưng chúng ta vẫn giết chúng chỉ vì sự hưởng thụ và khoái...
Tâm an trụ trong Phật tánh sẽ chuyển hoá mọi khổ đau thành trải nghiệm hỷ lạc hơn
Như tôi đã nói trước đó, bạn cần hiểu chân lý tương đối và tuyệt đối. Hiểu chân lý tương đối tức là hiểu rằng mọi thứ khởi lên từ các nguyên nhân. Kết quả đến từ các nguyên nhân. Khổ đau mà chúng ta trải qua là kết quả của nghiệp của chúng ta; vì thế, trước tiên chúng ta cần phát triển một sự hiểu sâu sắc về quy luật của nghiệp – nhân và quả...
Bạn có muốn giác ngộ?
Tác giả: Gyalwang Drukpa
Nếu thiếu Trí tuệ Bát nhã, dù thực hiện nhiều thiện hạnh lớn lao như quyên góp hàng triệu đô la cứu trợ, hay xây dựng nhiều chùa chiền, đường xá lợi ích chúng sinh, bạn vẫn thiếu đi điều cơ bản nhất. Bạn có thể tiêu tốn nhiều tiền, mất nhiều thời gian mà không mong chờ báo đáp, tự nguyện cho đi bởi thiện tâm, nhưng câu hỏi cuối cùng vẫn là: Bạn có muốn chứng đạt giác ngộ hay không? Nếu có, những việc bạn làm vẫn chưa đủ. Bạn cần trưởng dưỡng...
Tu tập mà không trưởng dưỡng trí tuệ là đang đi vào tà kiến
Dĩ nhiên, người ta thường nói rằng tín tâm ban đầu cần phải rất mạnh mẽ rồi bạn mới tiến bộ được. Thế nhưng, thực ra rất khó để có được tín tâm mạnh mẽ ngay từ đầu, cho nên một khi bạn đã phần nào hiểu được về người thầy, bạn thực sự cần tận dụng và đừng lãng quên.
Nếu kiến thức Phật Pháp hạn hẹp thì những nghi ngờ có thể khởi lên trong quá trình tu tập
Dĩ nhiên, người ta có thể lựa chọn chỉ học những lý thuyết cần thiết để tiến hành các pháp tu nhất định nào đó, thay vì thu thập kiến thức sâu rộng hơn của các giáo lý Phật Đà, chẳng hạn như Nhị Đế hay Tứ Diệu Đế. Nhưng ngoại trừ những vị căn cơ cao nhất thì rất có thể ta sẽ dễ dàng mắc phải nhiều lỗi lầm hơn nếu đi theo cách thức này [chỉ học riêng giáo lý về một số các pháp tu nhất định].
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.