Trang chủ »»
Sự chuẩn bị cho việc nhập thất mới là điều thật sự quan trọng
Tác giả: Sonam Rinpoche
Nên bắt đầu khóa ẩn tu vào các ngày từ 16 tới 30 của bất kỳ tháng nào trong năm, tính theo lịch Tây Tạng. Ra thất tốt nhất vào những ngày từ mồng 1 tới 15 của tháng. Trong một tháng thì có thượng tuần và hạ tuần. Thượng tuần là từ ngày 1 tới 15 còn hạ tuần là từ 16 tới 30.
Ước muốn “Thành tựu” của hành trình nhập thất chỉ là khao khát của kẻ phàm phu
Ngày 15.8 là ngày sinh nhật Thầy, Hungkar Dorje Rinpoche. Để nhớ nghĩ tới công đức, hạnh nguyện bất khả tư nghì của Guru, tăng trưởng tâm chí tín thành với Thầy LHQ xin gửi tới các bạn chương trình đặc biệt để dâng lên Ngài. A. CHƯƠNG TRÌNH TRỰC TUYẾN QUA ZOOM & FACEBOOK 1.19.00 – 20.00: CT KỈ NIỆM SINH NHẬT NGÀI HUNGKAR (MP4) 2. 20.00 – 22.00: Phát lại MP4 ID Zoom: 7739552388 Facebook: fb.com/lienhoaquang.zangdokpalri –
Khi mới chuyên tu nhập thất, chúng ta nên giữ sự hành trì ở mức cân bằng
Dự bị vào con đường chuyên tu nhập thất, hành giả nên bắt đầu bằng những khóa tu ngắn hạn và tu chung với đại chúng. Có như vậy, mới được hướng dẫn kỹ càng từ cách bắt đầu khóa lễ, nhịp độ hành trì… sao cho phù hợp với từng cá nhân.
Thực tế tu hành không phải lấy số lượng để đo phẩm chất mà phải thường tự vấn bản thân đã thay đổi được những gì
Nhìn trên căn bản, mỗi người tu Phật cần thực hành hai phương diện. Thứ nhất, hành giả phải có khả năng rút khỏi xã hội một thời gian nhất định nào đó, có thể vài giờ, vài ngày, vài tháng hoặc vài năm... Thứ hai, có khả năng đem những kinh nghiệm từng trãi nơi tịnh tu vắng vẻ cống hiến lại cho cuộc đời, cho những người hữu duyên và cho chính cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta. Như hơi thở ra và hơi thở vào, cả hai đều cần thiết như nhau
Ước muốn “Thành tựu” của hành trình nhập thất chỉ là khao khát của kẻ phàm phu
Tác giả: Tenzin Palmo
Nói về Thành Tựu, rất nhiều người tu nghĩ đến 2 chữ Thành Tựu. Ai cũng nghĩ “mình phải thành tựu điều gì đó khi xong kỳ thất này. Bắt buộc phải như vậy”. Nếu quả như thế, thời gian chuyên tu sẽ hóa ra một quy trình sản xuất tính trên sản lượng. Điều đó chỉ gây thêm áp lực và ức chế. Những tâm lý “Muốn”, muốn thành tựu, muốn chứng đắc… là những rào cản ghê gớm nhất cho chính chúng ta. Thường thường những phiền não này sẽ gây nên những triệu...
Cách thức vượt lên biển vọng tưởng trong tâm khi thiền định
Tác giả: Garchen Rinpoche
Lúc đó, chúng ta phải nhận thức ra rằng không phải chúng ta đột nhiên khởi phát ra nhiều ý nghĩ hơn trước, mà chỉ đơn thuần nhận biết ra được trạng thái tâm của mình sau khi bắt đầu hành thiền. Do trước đây không thực hành tỉnh giác, chúng ta để cho các ý nghĩ của mình chạy lan man, không được kiếm soát. Chúng ta đã không ý thức được trạng thái tâm của chúng ta.
Đối với người mới tu thì cần rèn luyện thiền chỉ trước khi chuyển sang thiền quán
Tác giả: Garchen Rinpoche
Thực ra thì cách thức tốt nhất để thực hành đối với người sơ cơ là tạm gác các giáo huấn về thiền quán sang một bên trong giai đoạn đầu tiên. Hãy cứ tập trung thực hành thiền chỉ trong một tháng hoặc một năm. Hãy tự nhủ ‘mình sẽ tập trung vào việc điều phục ý nghĩ.’ Đây là cách thức tốt nhất để tiến tu.
Quán tưởng không phải là việc sao chép lại hình ảnh trên thanka!
Tác giả: Dzongsar Khyentse Rinpoche
Khi đến đoạn quán tưởng thì dường như có nhiều người gặp phải khó khăn. Một khi bạn bắt đầu hiểu lý thuyết sâu hơn một chút, bạn sẽ trở nên thoải mái với nó. Mục đích chính của quán tưởng là làm tịnh hóa cái nhìn bất tịnh, tri kiến thông tục của ta.
Chúng ta thường sống trong sự hy vọng mong cầu, song rốt cuộc cũng chỉ là sự suy đoán viển vông
Tác giả: Gyalwang Drukpa
Hãy thử xét lại lối sống của mình xem! Chúng ta luôn sống bằng sự ước đoán, tính toán chuyện gì sẽ và đang xảy ra, một nhân vật, sự kiện quan trọng nào đó sẽ xuất hiện vào ngày mai, nhưng thực tế chúng ta không bao giờ biết chính xác ngày mai sẽ như thế nào. Chúng ta thường sống trong sự hy vọng mong cầu, hy vọng hôm nay sẽ có thật nhiều quà, nhiều niềm vui và bất ngờ thú vị, song rốt cuộc cũng chỉ là sự suy đoán viển vông, chỉ vì không nhận ra Phật tính...
Mục đích thiền là để tạo thói quen khi các tư tưởng khởi lên con không bị chúng chi phối
Hãy hành thiền trong thời gian ngắn hơn nhưng thường xuyên hơn để đảm bảo chất lượng tốt cho công phu hành thiền của con. Tốt nhất là chỉ quán sát bản tâm, tâm nguyên sơ trần trụi và duy trì [trạng thái] tâm ấy. Khi tư tưởng khởi lên thì đừng chấp nhận, cũng đừng xua đuổi chúng đi. Đừng cố ngăn chặn tư tưởng mà hãy để chúng khởi lên và hãy ghi nhận sự phát khởi nhưng đừng chạy theo chúng. Mục đích không phải là sự vô niệm mà mục đích là để cho các...
Sự an bình nội tâm
Nhắc tới “định” là nói về khả năng tập trung tâm vào một điểm, kiểm soát được tâm trong một khoảng thời gian nhất định. Hành giả thực hành Bồ tát hạnh cần rèn luyện khả năng điều phục tâm thông qua nhiều phương pháp khác nhau. Nhìn chung, mọi pháp thực hành Ba La Mật - Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục... - đều giúp rèn luyện định tâm, chính khả năng định tâm này giúp tâm được an lạc. Việc giữ được sự an bình bên trong giúp chúng ta có thêm nhiều cơ hội...
Hãy ghi lại túc số hàng ngày của bạn
Trên thực tế, nếu bạn có những cảm giác mạnh mẽ về việc KHÔNG MUỐN ĐẾM SỐ LỄ LẠY và tin tưởng tuyệt đối rằng làm vậy sẽ không khuyến khích bạn, thì KHÔNG NGHI NGỜ GÌ, BẠN CẦN TÍNH ĐẾM. Nếu bạn không tình cờ là một vị Phật ẩn mật thì những chúng sinh vô minh như chúng ta thường đạt được nhiều hơn khi được thúc đẩy bởi mong ước hoàn thành một mục tiêu. Vì thế, hãy ghi lại túc số hằng ngày của bạn, ngay cả khi bạn chỉ xoay xở được mười...
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.