Trang chủ »»
Hãy Coi Khát Khao Như Một Kẻ Thù
Tác giả: Khenchen Konchog Gyaltshen
Ở ĐÂY KHÁT KHAO ám chỉ sự bám luyến, ham muốn xác thịt và tham lam, là những điều tạo nên đau khổ trong tâm thức. Việc tiếp xúc với ham muốn xác thịt khiến một số người mất mạng, và những người khác mất của cải hay tước vị. Bám luyến mạnh mẽ mang lại mọi điều kiện bất lợi. Đây là lý do khiến Vinaya (Luật) trở nên vô cùng cần thiết. Ta giữ những giới luật khác nhau để bảo vệ bản thân thoát khỏi sự vô minh, thoát khỏi tất cả những đau khổ này....
Hãy Trì Giữ Giới Luật như Bạn Giữ Gìn Đôi Mắt
VIỆC NGHIÊN CỨU và thực hành Pháp đòi hỏi một tâm thức minh mẫn. Giới luật là nền móng tạo nên một con người tốt lành và đúng đắn. Không có nền móng giới luật, cuộc đời ta hoàn toàn là một sự hỗn loạn và lầm lạc, vì thế trước hết Đức Phật đã giảng dạy Vinaya (Luật). Về mặt nền tảng, Vinaya thuộc hệ thống tu viện, nhưng nó bao gồm những giới hạnh cho cả bốn tập hội hành giả:
Tám Đề Mục Chuyển Hoá Tâm (Phần 2)
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Tuệ Uyển
Thông thường chúng ta dự tưởng rằng những ai đấy mà mình từng giúp đỡ những gì to tát là phải rất biết ơn chúng ta và nếu họ lại hành động đến mình với sự vô ơn chắc là chúng ta phải giận dữ. Trong những trường hợp như thế, chúng ta không nên khó chịu nhưng thay vì thế phải thực hành nhẫn nại. Hơn thế nữa, chúng ta nên thấy những người như thế là những vị thầy thử thách sự nhẫn nhục của chúng ta và vì thế nên đối xử với họ một cách tôn trọng....
Tám Đề Mục Chuyển Hoá Tâm (Phần 1)
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Tuệ Uyển
Những ai đó có thái độ yêu mến người khác nhìn những người khác quan trọng hơn hẳn chính mình và đánh giá sự giúp đỡ người khác trên tát cả những thứ khác. Và, hành động trong cách này, ngẫu nhiên tự họ trở nên rất hạnh phúc. Thí dụ, những chính trị gia chân thành quan tâm giúp đỡ hay phục vụ người khác thu hoạch những thành tích với sự tôn trọng, trong khi những ai đó luôn luôn lợi dụng và làm những việc xấu cho những người khác hạ bệ như những thí...
Giáo Lý Khẩu Truyền Về Tám Đoạn Kệ Luyện Tâm (Phần 2)
Tác giả: Khenpo Sodargye Rinpoche
Dịch giả: Pema Jyana
Người bình thường thường xem người nói xấu họ là kẻ thù lớn nhất; tuy nhiên, với chúng ta, hành giả Đại thừa, nói xấu và chửi rủa giống như ngọc báu như ý, một kho tàng quý giá ban tặng công đức và cơ hội nhanh chóng đạt Phật quả. Geshe Potowa thường nói: “Khi người khác nói xấu con, đó là lòng từ lớn nhất với con”. Chúng ta cần xem xét dòng tâm thức để xem liệu nó có thể khởi lên niềm tin như vậy không. Trên con đường tâm linh để đạt Phật quả, hành...
Giáo Lý Khẩu Truyền Về Tám Đoạn Kệ Luyện Tâm (Phần 1)
Tác giả: Khenpo Sodargye Rinpoche
Dịch giả: Pema Jyana
Viên ngọc như ý chỉ có thể trao tặng cho chúng ta những lợi lạc tạm thời, chẳng hạn kho tàng của cải và tiền bạc. Nó không có sức mạnh trao cho chúng ta lợi lạc lớn nhất, đó là Niết bàn rốt ráo. Vì điều này, chúng ta có thể hướng về vô lượng hữu tình chúng sinh, những vị mà tự thân tạo thành cánh đồng công đức thù thắng. Nếu chúng ta gieo hạt giống Bồ đề trên cánh đồng màu mỡ này, nó sẽ cho chúng ta vụ mùa của hạnh phúc thế gian tạm thời trong ngắn...
Hành Giả Thiền Định
Tác giả: Longchen Rabjam
Dịch giả: Thanh Liên
Là một người thực hành,
Bạn phải có niềm tin, sự kiên trì, từ bỏ và tỉnh ngộ.
Bạn phải buồn rầu và nhàm chán đối với sinh tử, và nỗ lực để đạt được tự do.
Khi từ bỏ những mối quan tâm về cuộc đời này và tìm kiếm Giác ngộ tối hậu...
Kỷ Luật của Việc Học Pháp
Tác giả: Sonam Rinpoche
Dịch giả: Lotsawa (Hiếu Thiện) - Tâm Bảo Đàn
Nói về kỷ luật của việc học pháp là chúng ta đang đề cập đến một thái độ kiên định tuyệt đối đối với Chánh pháp. Tuyệt đối ở đây có nghĩa là không thay đổi, bất thối chuyển - một sự tinh tấn cao độ. Thông thường khi chúng ta thực hành Pháp thì cũng quy y, cũng phát tâm Bồ-đề, cũng thọ giới v.v... Nhưng tâm Bồ-đề ấy chưa mãnh liệt, chưa đủ tha thiết, sự tinh tấn chưa đủ dũng mãnh, sự kiên định với con đường mình đã chọn chưa đủ chín chắn....
Bốn loại ma vương
Tác giả: Tulku Urgyen Rinpoche
Dịch giả: Tuệ Tạng
bốn ma vương này sống ở đâu? Ngôi nhà của chúng là nơi nào? Người ta nói rằng ma vương của các cảm xúc phiền hà an trú trong yếu tố màu đỏ và trắng của cơ thể. Ma vương của uẩn vật lý nằm ở thịt, xương và da. Ma vương của Tử thần ở kinh mạch cuộc đời, trong khi ma vương của trưởng tử của các vị trời thì ở trong tâm. Ma vương phiền não không ngừng tạo ra những cảm xúc phiền hà mới ...
Cách đối phó với cảm xúc tiêu cực
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Lozang Ngodrub
Hiện nay, ta đang đối phó với [các cảm xúc tiêu cực như] sợ hãi và thù hận như thế nào? [Ta cần phải xem xét cách mà] những cảm xúc tiêu cực này không có nền tảng đúng đắn. Chúng xuất phát từ một thái độ không thực tiễn; trong khi các cảm xúc tích cực thì xuất phát từ một nền tảng đúng đắn. Thí dụ như một số cảm xúc có thể tăng trưởng bằng lý lẽ và luận lý; vì vậy, chúng có một nền tảng đúng đắn. Một cảm xúc tiêu cực tự động phát sinh, nhưng...
Hành vi du già không thích hợp
Tác giả: Khenchen Konchog Gyaltshen
Dịch giả: Thanh Liên
Hành vi du già không thích hợp giống như một con bướm đối chọi với đại bàng kim xí điểu.
Bằng cách này, ta tự sát và rơi vào địa ngục kim cương.
Vì thế, hãy tránh hoạt động thiếu chánh niệm, khùng điên.
Đây là lời khuyên tâm huyết của tôi.
Uy nghi giới hạnh trong Phật pháp
Tác giả: Gyalwang Drukpa XII
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách, bao gồm bảy loại giới nguyện biệt giải thoát, dẫn dắt chúng ta trên nhiều đạo lộ khác nhau để đạt đến giải thoát. Giới nguyện tinh túy nhất là..
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống có thể ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.